Nếu ∫ 2 5 f ( x ) d x = 3 , ∫ 5 7 f ( x ) d x = 9 thì ∫ 2 7 f ( x ) d x bằng bao nhiêu?
A. 3.
B. 6.
C. 12.
D. –6.
1.Cho hàm số y = g(x) = x - 4. Khi đó g(-2) bằng
A.-2 B.2 C.-6 D.6
2.Cho hàm số y = f(x) = -3x+ 5. Nếu f(x) = -7 thì x bằng
A.2/3 B.-4 C.2 D.4
Cho đa thức f(x) = a.x^3+b.x^2 +cx + d với các hệ số a,b,c,d nguyên. CMR nếu f(x) chia hết cho 5 với mọi x thì các hệ số a,b,c,d cũng chia hết cho 5
Mình làm theo cách của bài185 trong sách "Nâng cao và phát triển toán 7 tập 2"của tác giả Vũ Hữu Bình nhé :
Vì f(x) chia hết cho 5 với mọi x thuộc Z
=>f(0) = a.\(0^3\)+b.\(0^2\)+c.0+d = d chia hết cho 5 ('1')
=>f(1) = a.\(1^3\)+b.\(1^2\)+c.1+d = a+b+c+d chia hết cho 5 ('2')
=>f(-1) = a.\(\left(-1\right)^3\)+b.\(\left(-1\right)^2\)+c.(-1)+d = -a+b-c+d chia hết cho 5 ('3')
=>f(2) = a.\(2^3\)+b.\(2^2\)+c.2+d = 8a+4b+2c+d chia hết cho 5 ('4')
Lấy (2)-(1) = a+b+c+d-d = a+b+c chia hết cho 5 ('5')
Lấy(2)+(3)-(1) = a+b+c+d-a+b-c+d-d = 2b chia hết cho 5 mà 2 không chia hết cho 5 => b chia hết cho 5 ('6')
Lấy (3)-(1)-(6) = -a+b-c+d-d-b = -a-c chia hết cho 5 ('7')
Lấy ('4')-('1')-4.('6')+2.('7') = 8a+4b+2c+d-d-4b+2(-a-c) = 8a+2c+(-2a)+(-2c) = 6a chia hết cho 5 (vì mỗi số hạng đều chia hết cho 5 đã cm ở trên)
Mà 6 không chia hết cho 5 => a chia hết cho 5 ('8')
Lấy ('7')+('8') = -a-c+a = -c chia hết cho 5 => -1.(-c) = c chia hết cho 5 ('9')
Vậy từ ('1');('2');('8');('9') => f(x) chia hết cho 5 với mọi x thuộc Z thì các hệ số a;b;c;d cũng chia hết cho 5
Để f(x) chia hết cho 5 <=> a.x^3 +b.x^2 +cx +d cũng chia hết cho 5
<=>a.x^3 chia hết cho 5 và b.x^2 chia hết cho 5 và c.x chia hết cho 5 và d chia hết cho 5 (cùng xảy ra 1 lúc)
Mà x là mọi x nên theo tính chất chia hết của 1 tích ta có a,b,c,d phải chia hết cho 5 (đpcm)
Bài 31: Cho hàm số y = f(x) = 2X + a - 3. Tìm a nếu biết f(-2) = 5
Bài 32: Cho hàm số y = f(x) = ( a + 2)x + 2a + 5. Tìm a nếu biết f(-3) = 7.
31,\(f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)+a-3=-4+a-3=a-7=5\Leftrightarrow a=12\)
32, \(f\left(-3\right)=\left(a+2\right).\left(-3\right)+2a+5=-3a-6+2a+5=-a-1=7\Leftrightarrow a=-8\)
Tìm Min và Max(nếu có)
A=2x-\(\sqrt{x}\)
B=x+\(\sqrt{x}\)
C=1+\(\sqrt{2-x}\)
D=\(\sqrt{-x^2+2x+5}\)
E=\(\dfrac{1}{2x-\sqrt{x}+3}\)
F=\(\dfrac{1}{3-\sqrt{1-x^2}}\)
$A=2x-\sqrt{x}=2(x-\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4^2})-\frac{1}{8}$
$=2(\sqrt{x}-\frac{1}{4})^2-\frac{1}{8}$
$\geq \frac{-1}{8}$
Vậy $A_{\min}=-\frac{1}{8}$. Giá trị này đạt tại $x=\frac{1}{16}$
$B=x+\sqrt{x}$
Vì $x\geq 0$ nên $B\geq 0+\sqrt{0}=0$
Vậy $B_{\min}=0$. Giá trị này đạt tại $x=0$
Vì $2-x\geq 0$ (theo ĐKXĐ) nên $C=1+\sqrt{2-x}\geq 1$
Vậy $C_{\min}=1$. Giá trị này đạt tại $2-x=0\Leftrightarrow x=2$
CHo f(x)= a x mũ 3 + b x mũ 2 +cx+d
a) Chứng minh rằng nếu a+b+c+d = 0 thì f(x) có một nghiệm là x=1
b) Chứng minh rằng nếu a-b +c-d =0 thì f(x) có một nghiệm là x=-1
Áp dụng : tìm nghiệm
A(x)=-2x mũ 3 + 5 x mũ 2 - 7x +4
B(x)= 7x mũ 3 +3x mũ 2 -x +3
C(x)= x mũ 2 - x mũ 3 -x +1
D(x) = 2 x mũ 3 + x mũ 2 +2x +1
cho hàm số
y=f(x)=x-3 nếu x>hoặc = 3 và 3-x nếu x<3
a , viết gọn lại hàm số đã cho
b . tính f(2) , f(5) , f ( -1/2)
c. tìm x để f(x)=1/3
b) ta có: f(2) = 2 - 3 = -1
f(5) = 5 - 3 = 2
f(-1/2) = -1/2 - 3 = -7/2
ko bít đúng ko?? 565464654654654765876546266456456456756756757
a,y = f(x) = x - 3 nếu x =3 hoặc x > 3 và = -(x - 3) nếu x < 3
b,+ Với f(2), ta có: 2 < 3
-> y = f(2) = -(2 - 3) = -(-1) = 1
+ Với f(5), ta có: 5 > 3
-> y = f(5) = 5 - 3 = 2
+ Với f(\(-\frac{1}{2}\)), ta có: \(-\frac{1}{2}\)< 3
-> y = f(\(-\frac{1}{2}\)) = -(\(-\frac{1}{2}\)- 3) = -(\(-3\frac{1}{2}\)) = \(3\frac{1}{2}\)
c, Với f(x) = \(\frac{1}{3}\), ta có:
TH1: x > 3
Ta có:y = f(x) = x - 3 = \(\frac{1}{3}\)
-> x = \(\frac{1}{3}\)+ 3 =
thực hiện phép tính sau ( tính hợp li nếu có thể )
a) ( -25 ) + 276 - (276 - 25)
b) 24 x 46 + 24 x 53 + 24
c) 145 + 20 - 45 + 180
d) 12 x 36 + 12 x 65 - 12
e) 3 x 5^2 + 15 x 2^2 - 1^2 x 3
f) 5 x 3^2 - 4 x 2^3 + 35 : 7
GIÚP VỚI Ạ
a, (-25) + 276 - (276 - 25)
= (-25) + 276 - 276 + 25
= [ (-25) + 25] - (276 - 276)
= 0 - 0
= 0
b, 24 x 46 + 24 x 53 + 24
= 24 x ( 46 + 53 + 1)
= 24 x 100
= 2400
c, 145 + 20 - 45 + 180
= (145 - 45) + (20 + 180)
= 100 + 200
= 300
d; 12 x 36 + 12 x 65 - 12
= 12 x ( 36 + 65 - 1)
= 12 x (100)
= 1200
Tìm tập xác định của hàm số.
a) f(x)=x+1 / √x - 2
b) f(x)=∛x-2 / √x-3
c) f(x)=x^2+x-5 / |x-5|
d) f(x)=√x-4 / √x+3 - 5
Bài 3 : Tìm x Z biết.
a) |x + 1| - 16 = -3 d) (x + 3) x
b) 12 - |x – 9| = -1 e) (x + 7) (x + 5)
c) |x + 1| + 12 = 5 f) (x + 6) (x + 2)
Bài 4 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của biểu thức sau:
A = |x – 9| + 2015 B = 5 - |x + 4|
Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời
Tìm tập xác định của hàm số.
a) f(x)=x+1 / √x - 2
b) f(x)=∛x-2 / √x-3
c) f(x)=x^2+x-5 / |x-5|
d) f(x)=√x-4 / √x+3 - 5