Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn Trung kiên
Xem chi tiết
hoangtiendat
10 tháng 1 2016 lúc 12:04

xin lỗi tớ chưa học lớp 7

Vũ Thanh Bình
Xem chi tiết
ghdoes
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 22:57

a) Xét ΔIAB và ΔICD có 

IA=IC(I là trung điểm của AC)

\(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\)(hai góc đối đỉnh)

IB=ID(gt)

Do đó: ΔIAB=ΔICD(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 23:00

b) Ta có: ΔIAB=ΔICD(cmt)

nên AB=CD(hai cạnh tương ứng)

mà AB<BC(gt)

nên CD<BC

Xét ΔBCD có CD<BC(cmt)

mà góc đối diện với cạnh CD là góc DBC

và góc đối diện với cạnh BC là góc BDC

nên \(\widehat{DBC}< \widehat{BDC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

hay \(\widehat{IDC}>\widehat{IBC}\)

mà \(\widehat{IDC}=\widehat{IBA}\)(ΔIAB=ΔICD)

nên \(\widehat{IBA}>\widehat{IBC}\)(đpcm)

Đào Phương Anh
Xem chi tiết
Phác Chí Mẫn
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn thị xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 19:59

b: Xét tứ giác ABDC có 

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=CD

ghan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 22:54

Xét ΔADC và ΔBCD có 

CD chung

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

AC=BD(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADC=ΔBCD(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)

Xét ΔIDC có \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)(cmt)

nên ΔIDC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: \(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{IBA}=\widehat{IDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

mà \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}\)(cmt)

nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIAB có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIAB cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)