Hướng chuyên môn sản xuất nông nghiệp nào sau đây không phải của vùng Đông Nam Bộ? :
A. Chăn nuôi gia cầm, bò sữa
B. Cây công nghiệp lâu năm
C. Thủy sản
D. Trồng cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với sản phẩm chuyên môn hoá sản xuất của Đông Nam Bộ?
1) Các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều).
2) Cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương).
3) Nuôi trồng thuỷ sản.
4) Bò sữa, gia cầm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thế mạnh nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là
A. Cây công nghiệp dài ngày: cao su, hồ tiêu, điều, cà phê | B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt hải sản. |
C. Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, thuốc lá, mía. | D. Ý A + C đúng |
Hướng chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi...) là của vùng nông nghiệp
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Trung du và miến núi Bắc Bộ.
D. Tây Nguyên.
Hướng chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi...) là của vùng nông nghiệp
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Bắc Trung Bộ
C. Trung du và miến núi Bắc Bộ
D. Tây Nguyên
Chọn C
Trung du và miến núi Bắc Bộ
Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là
A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.
C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.
D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.
Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là
A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.
C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.
D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.
Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?
A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc
B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm
C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm
D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm
Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước
B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất
D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành
A. Sản xuất vât liệu xây dựng B. Sản xuất hàng tiêu dung.
C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Nhận định nào sau đây không đúng về sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ?
<$>Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
<$>Giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước.
<#>Vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước.
<$>Dẫn đầu cả nước sự tăng trưởng ngành dịch v
<#>Vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước.
<#>Vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước.
Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở vùng nông nghiệp Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào điều kiện thuận lợi nào sau đây?
A. Đất badan màu mỡ ở vùng đồi trước núi.
B. Đất cát pha ở các đồng bằng ven biển.
C. Dân có kinh nghiệm chinh phục tự nhiên.
D. Có một số cơ sở công nghiệp chế biến.
Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở vùng nông nghiệp Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào đất badan màu mỡ ở vùng đồi trước núi. (SGK Địa 12 trang 107)
=> Đáp án A
Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở vùng nông nghiệp Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào điều kiện thuận lợi nào sau đây?
A. Đất badan màu mỡ ở vùng đồi trước núi.
B. Đất cát pha ở các đồng bằng ven biển.
C. Dân có kinh nghiệm chinh phục tự nhiên.
D. Có một số cơ sở công nghiệp chế biến.
Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở vùng nông nghiệp Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào đất badan màu mỡ ở vùng đồi trước núi. (SGK Địa 12 trang 107)
Hướng chuyên môn sản xuất nông nghiệp nào sau đây không phải của vùng Đông Nam Bộ?
A. Chăn nuôi gia cầm, bò sữa
B. Cây công nghiệp lâu năm
C. Thủy sản
D. Trồng cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới