Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
15 tháng 4 2017 lúc 12:25

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

\(N^{\circledast}\subset N\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
18 tháng 5 2017 lúc 20:39

a) \(A\cap P=\left\{2\right\}\) , \(A\cap B=\varnothing\)

b) \(P\subset N\) , \(P\subset N\)* , \(N\)* \(\subset N\)

c) \(A\subset N\) , \(B\subset N\) , \(B\subset N\)*

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:17

a) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5, khi đó \(0 \in A,2 \in A,3 \in A.\)

B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\), khi đó \(1 \in B,2 \in B.\)

C là tập hợp các thứ trong tuần, khi đó chủ nhật \( \in C,\) thứ năm \( \in C.\)

b)

\(\begin{array}{l}0 \in \mathbb{N},\;2 \in \mathbb{N}, - 5 \notin \mathbb{N},\;\frac{2}{3} \notin \mathbb{N}.\\0 \in \mathbb{Z},\; - 5 \in \mathbb{Z},\frac{2}{3} \notin \mathbb{Z},\sqrt 2 \; \notin \mathbb{Z}.\\0 \in \mathbb{Q},\;\frac{2}{3} \in \mathbb{Q},\sqrt 2  \notin \mathbb{Q},\;\pi  \notin \mathbb{Q}.\\\frac{2}{3} \in \mathbb{R},\;\sqrt 2  \in \mathbb{R},e \notin \mathbb{R},\;\pi  \notin \mathbb{R}.\end{array}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:01

Các số \( - 1; - 2; - 3;...\) là các số nguyên âm.

Các số 0;1;2;3;... là các số tự nhiên.

\(\mathbb{Z}\) là tập hợp gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
HT2k02
4 tháng 4 2021 lúc 22:00

a) -3 ∈ Z

b) 0 ∈ Z

c) 4 ∈Z

d) -2 ∉ N

Bình luận (0)
Minh Nhân
4 tháng 4 2021 lúc 21:59

a) -3 ∈ Z

b) 0 ∉ Z

c) 4 ∈  Z

d) -2 ∉ N

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 22:11

a) -3 ∈ Z

b) 0 ∈ Z

c) 4 ∈  Z

d) -2 ∉ N

Bình luận (0)
Vũ Nhật Tuấn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:33

a) Tập hợp \(\mathbb{N}\) chứa số 0 còn tập hợp \({\mathbb{N}^*}\) không chứa số 0

b) C = {1; 2; 3; 4; 5}

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 21:34

a: Khác nhau ở chỗ N có số 0; còn N* thì không có số 0

b: C={1;2;3;4;5}

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
23 tháng 9 2023 lúc 11:00

Tham khảo: 

a) Tập hợp A là khoảng (-2;1) và được biểu diễn là:

b) Tập hợp B là đoạn [-3; 0] và được biểu diễn là:

c) Tập hợp B là nửa khoảng \(( - \infty ;1]\) và được biểu diễn là:

d) Tập hợp B là nửa khoảng \((-2; - \infty )\) và được biểu diễn là:

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:28

Giải bài 168 trang 66 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
17 tháng 4 2017 lúc 21:29

a) \(-\dfrac{3}{4}\notin Z\)

b) \(0\in N\)

c) \(3,275\notin N\)

d) \(N\cap Z=N\)

e) \(N\subset Z\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:48

a) Dễ thấy: \( - 4;{\rm{ }}0;{\rm{ }}1;{\rm{ }}2 \in \mathbb{Z}\)

Vậy C là tập con của \(\mathbb{Z}\), mệnh đề đúng.

b) Vì \( - 4 \notin \mathbb{N}\) nên C không là tập con của \(\mathbb{N}\)

Vậy mệnh đề sai.

c) Dễ thấy: \( - 4;{\rm{ }}0;{\rm{ }}1;{\rm{ }}2 \in \mathbb{R}\)

Vậy C là tập con của \(\mathbb{R}\), mệnh đề đúng.

Bình luận (0)