Với tham số m, đồ thị hàm số y = x 2 − m x x + 1 có hai điểm cực trị A, B và A B = 5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng
A. m > 2
B. 0 < m < 1
C. 1 < m < 2
D. m < 0
Cho hàm số: y=(m-1)x+3 (với m là tham số).
a) Xác định m biết M(1;4) thuộc đồ thị của hàm số trên.
b) Vẽ đồ thị của hàm số trên với m=2.
\(a,M\left(1;4\right)\in y=\left(m-1\right)x+3\)
\(\Rightarrow4=\left(m-1\right).1+3\Rightarrow m=2\)
\(b,\) Với \(m=2\Rightarrow y=\left(2-1\right)x+3\Rightarrow y=x+3\)
cho hàm số y=(m-2)x+5 có đồ thị đường thẳng là (d)(m là tham số,m khác 2)
a, vẽ đồ thị hàm số trên với m = 4
b,tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoanh độ là 2
b: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:
2m-4+5=0
hay m=-1/2
Cho hàm số : y = (m + 1)x + m - 1 . (d) (m không bằng 01 ; m là tham số)
a.xác định m để đồ thị đi qua gốc tọa độ
b.xác địnk m để đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng y = x+2 tại một điểm trên truc hoành
c.xác định m để đồ thị đồng qui với 2 d1 : y = 2x+1 và d2 : y = -x - 8
Cho hàm số : y = (m + 1)x + m - 1 . (d) (m không bằng 01 ; m là tham số)
a.xác định m để đồ thị đi qua gốc tọa độ
b.xác địnk m để đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng y = x+2 tại một điểm trên truc hoành
c.xác định m để đồ thị đồng qui với 2 d1 : y = 2x+1 và d2 : y = -x - 8
cho hàm số y=mx (1) (với m là tham số , m khác 0) a)Tìm m để đồ thị hàm số 1đi qua điểm M(-1;-1).Với m vừa tìm được ,vẽ đồ thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy b)Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng (d):y+(m2-2)x+2m+3 c)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị hàm số (1) bằng 2/căn5
Cho hàm số y=(m+2)x+m với m là tham số
a,,Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =2
b,,Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =2
Cho hàm số y = ( m-2)x-3 (m là tham số)
a) Tìm m biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y= x+5
b) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a và tính góc tạo bởi đường thẳng vừa vẽ với trọc Ox
cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+m+1 ( với m là tham số m khác 2 ) a) tìm các giá trị của m để đồ thi hàm số đã cho đi qua A(1;-1) b) tìm các giá trị của m đẻ đồ thị của m để đồ thị hàm số đã cắt cho đường thẳng y=x+2 tại 1 điểm trên trục hoành
a: Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
\(\left(m-2\right)\cdot1+m+1=-1\)
=>m-2+m+1=-1
=>2m-1=-1
=>2m=0
=>m=0
b: Thay y=0 vào y=x+2, ta được:
x+2=0
=>x=-2
Thay x=-2 và y=0 vào y=(m-2)x+m+1, ta được:
-2(m-2)+m+1=0
=>-2m+4+m+1=0
=>5-m=0
=>m=5
Cho hàm số y = (m − 2)x + 5 có đồ thị là đường thẳng (d) (m là tham số, 𝑚 ≠ 2) a) Vẽ đồ thị hàm số trên với 𝑚 = 4 b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2. c) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -3.
Cho hai hàm số y=(m-2)x+5 (m là tham số) và y=5x+3. Với giá trị nào của m để đồ thị của 2 hàm số trên cắt nhau.
2 đt trên cắt nhau <=> m-2 ≠ 5 <=> m ≠ 7