Tìm m để tâm đối xứng của đồ thị hàm số C : y = x 3 + m + 3 x 2 + 1 − m trùng với tâm đối xứng của đồ thị hàm số H : y = 14 x − 1 x + 2 .
A. m=2
B. m=1
C. m=3
D. m=0
Cho hàm số y = x - 1 x + m , m ≠ - 1 , có đồ thị (C). Tìm m để đồ thị (C) nhận I (2;) làm tâm đối xứng.
A. m = 1 2
B. m = - 1 2
C. m = 2
D. m = -2
Chọn: D
Đồ thị (C) nhận I (2;1) làm tâm đối xứng
Tìm m để đồ thị hàm số sau nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng y = x 3 − ( m 2 − 9) x 2 + (m + 3)x + m − 3.
A. m = 3
B. m = 4
C. m = 1
D. m = 2
Tìm m để đồ thị hàm số y = a x + 1 2 x - b nhận điểm I(1;1) làm tâm đối xứng
Cho hàm số y = 2x+1/x-1 (C)
Xác định tham số m để đường thẳng d : y = x +m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt M,N sao cho diện tích tam giác IMN bằng 4 ( I là tâm đối xứng của đồ thị (C))
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị C m của hàm số y = m x + 3 1 - x có tiệm cận và tâm đối xứng của đồ thị thuộc đường thẳng d : 2 x - y + 1 = 0
A. với mọi m
B. không có m
C. m = 3
D. m = -3
Chọn B
Điều kiện để đồ thị có tiệm cận: m ≠ - 3
Tâm đối xứng I(1;-m) là giao điểm của hai đường tiệm cận.
Khi đó, I ∈ d ⇔ m = - 3 (loại). Vậy không tồn tại m thỏa mãn.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị (Cm) của hàm số y = m x + 3 1 - x có tiệm cận và tâm đối xứng của đồ thị thuộc đường thẳng d:2x-y+1=0
A. với mọi m
B. không có m
C. m = 3
D. m = -3
Đáp án B
Điều kiện để đồ thị có tiệm cận:
Tâm đối xứng I(1;-m) là giao điểm của hai đường tiệm cận.
Khi đó, (loại). Vậy không tồn tại m thỏa mãn.
Cho hàm số y = x x - 1 có đồ thị (C) .Gọi ∆ là tiếp tuyến tại điểm M(x0; y0) (với x0 > 0) thuộc đồ thị (C). Để khoảng cách từ tâm đối xứng I của đồ thị (C) đến tiếp tuyến là lớn nhất thì tung độ của điểm M gần giá trị nào nhất?
A. 7 π 2
B. 3 π 2
C. 5 π 2
D. π 2
+ Hàm số đã cho có TCĐ là x=1 và TCN là y= 1 nên tâm đối xứng- là giao điểm của 2 đường tiệm cận có tọa độ là I (1; 1)
+ Ta có
Gọi
+ Phương trình tiếp tuyến tại M có dạng
+
+ Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi
Tung độ này gần với giá trị nhất trong các đáp án.
Chọn D.
Tìm tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=(2x+1)/(x-1)
A. (1;2)
B. (2;1)
C. (1;-1)
D. (-1;1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số :
\(y=\dfrac{x+2}{x-3}\)
b) Chứng minh rằng giao điểm I của hai tiệm cận của (C) là tâm đối xứng của (C)
c) Tìm điểm M trên đồ thị của hàm số sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang
b) Tiệm cận đứng là đường thẳng \(x=3\)
Tiệm cận ngang là đường thẳng \(y=1\)