Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, A D C ^ = 60 ∘ . Gọi O là giao điểm của AC và BD, SO vuông góc với (ABCD) và SO=a. Góc giữa đường thẳng SD và (ABCD) bằng
A. 60 ∘
B. 75 ∘
C. 30 ∘
D. 45 ∘
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, B A C ⏜ = 60 ∘ , S O ⊥ A B C D và S O = 3 a 4 . Tính thế tích V của khối chóp S.ABCD
A. V = a 3 2
B. V = a 3 2 2
C. V = a 3 3 2
D. V = a 3
Đáp án C
Ta có: S A B C = 1 2 A B . A C sin A = a 2 3 ⇒ S A B C D = 2 a 2 3
Do đó V = 1 3 S O . S A B C D = a 2 3 2 .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D với AD = 2a, AB = 2DC = 2a, S A ⊥ A B C D và cạnh SB tạo với đáy một góc 60 ° . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
A. 2 a 3 3 3
B. a 3 3
C. 2 a 3 3
D. a 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a , góc ABC = 60 0 , SA = a 3 và SA ⊥ (ABCD). Tính góc giữa SA và mặt phẳng (SBD)
A. 600
B. 900
C. 300
D. 450
Chọn C
Phương pháp
Gọi a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (P).
Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) là góc giữa đường thẳng a và a’.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O có cạnh bằng a, góc BAC ^ = 60 ° , SO ⊥ ( ABCD ) và SO = 3a/4. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
A. a 3 3 8
B. a 3 3 4
C. a 3 4
D. 3 a 3 3 8
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, D ^ = 60° và SA vuông góc với (ABCD). Biết thể tích của khối chóp S.ABCD bằng a 3 2 . Tính khoảng cách k từ A đến mặt phẳng (SBC).
A. k = 3 a 5
B. k = a 3 5
C. k = 2 a 5
C. k = 2 a 5
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh bằng a, góc ABC = 60, SA = SB = SC, SD = 2a. Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB tại K.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, A C = a 3 , SAB là tam giác đều, S A D ^ = 120 ° . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD
A. a 3 3
B. 3 a 3 3 2
C. a 3 6
D. 2 a 3 3 3
HD: Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆SBD
Bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆SBD là
cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=BD=a√3. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy (ABCD) bằng
A. 60° B. 30° C.90° D.45°
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Dễ thấy \(\Delta OAB\) vuông tại O và \(OB=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). Từ đó \(OA=\sqrt{AB^2-OB^2}=\sqrt{\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\right)^2-a^2}=\sqrt{\dfrac{1}{4}a^2}=\dfrac{a}{2}\) \(\Rightarrow AC=a\).
Vì \(SA\perp mp\left(ABCD\right)\) nên \(SA\perp AC\) tại A hay \(\Delta SAC\) vuông tại A.
Lại có \(\tan SAC=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\) nên \(\widehat{SAC}=60^o\), suy ra góc giữa SC và mp(ABCD) bằng 60o \(\Rightarrow\) Chọn A
Chỗ \(\widehat{SAC}\) em sửa lại là \(\widehat{SCA}\) mới đúng ạ.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh cạnh 2a vuông góc với đáy và mặt phẳng (SAD) tạo với đáy một góc 60 ° Tính thể tích khối chóp S.ABCD
A. V = 3 a 3 3 4
B. V = 3 a 3 3 8
C. V = 8 a 3 3 3
D. V = 4 a 3 3 3
Đáp án C
Ta có
S A D , A B C D ^ = S A B ^ = 60 ° ⇒ S B = tan 60 ° . A B = 2 3 a
Thể tích khối chóp S . A B C D là
V S . A B C D = 1 3 . S A B C D . S B = 1 3 .4 a 2 .2 3 a = 8 3 a 3 3