Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=2, AD=3. Cạnh bên SA=2 và vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
A. V = 4
B. V = 10 3
C. V = 10 3 3
D. V = 17 6
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A , D , AD = DC = a , AB = 2a (a > 0) Hình chiếu của S lên mặt đáy trùng với trung điểm I của AD. Thể tích khối chóp S.IBC biết góc giữa SC và mặt đáy bằng 60 °
A. m = - 3
B. m = - 1 2
C. m = 1 2
D. m = 1
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, A D = 2 a , A B = B C = a , SA vuông góc với đáy, SB tạo với đáy một góc 30 ° . Tính tỉ số thể tích V S A B D V S B C D
A. 2
B. 1 2
C. 3
D. 1 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AD = 2 a , AB = BC = a , SA vuông góc với đáy, SB tạo với đáy một góc 30 o . Tính tỉ số thể tích V SABD V SBCD ?
A. 1 2
B. 3
C. 1 4
D. 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, D, AD=AB=2a, CD=a góc giữa (SBC) với đáy bằng 60 ° , I là trung điểm của AD, (SBI), (SCI) vuông góc với đáy. Thể tích S.ABCD bằng
A. a 3 13 3
B. 3 a 3 15 5
C. 2 a 3 3 5
D. a 3 5 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a, BC=2a và SA=SC và SB=SD. Cạnh SC tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 60 ° . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
A. a 3 15 3
B. a 3 15 4
C. a 3 15 2
D. 4 a 3 15 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D. SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD); AB=2a; AC=CD=a. Mặt phẳng (P) đi qua CD và trọng tâm G của tam giác SAB cắt các cạnh SA, SB lần lượt tại M và N. Tính thể tích khối chóp S.CDMN theo thể tích khối chóp S.ABCD
A. V S . C D M N = 14 27 V S . A B C D
B. V S . C D M N = 4 27 V S . A B C D
C. V S . C D M N = 10 27 V S . A B C D
D. V S . C D M N = 1 2 V S . A B C D
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a , AD = 2a .Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Đường thẳng SC tạo với đáy một góc 60 ° Khi đó, thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
A. a 3 17 3
B. a 3 17 3
C. a 3 17 9
D. a 3 17 6
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = AD = 2a, CD = a. Gọi I là trung điểm của cạnh AD, biết hai mặt phẳng (SBI); (SCI) cùng vuông góc với đáy và thể tích khối chóp S. ABCD bằng 3 15 a 3 5 . Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC); (ABCD).
A. 600
B. 300
C. 360
D. 450