Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 14:56

Đáp án C

Khi quay mô hình đã cho quanh trục MN ta được một khối tròn xoay gồm:

- hình trụ có chiều cao là AD, đáy là hình tròn (M,MA), có thể tích V 1 ;

- nửa hình cầu tâm M bán kính MA, có thể tích  V 2 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2019 lúc 3:02

Chọn D

Khi quay mô hình đã cho quanh trục MN ta được một khối tròn xoay gồm:

- hình trụ có chiều cao là AD, đáy là hình tròn(M,MA), có thể tích V 1 ;

 

- nửa hình cầu tâm M bán kính MA, có thể tích V 2

Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
9 tháng 11 2021 lúc 21:24

loading...  loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
Trần NgọcHuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 11 2018 lúc 9:55

@ Trần Ngọc Huyền @  Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! . 

Me
29 tháng 11 2019 lúc 21:51

Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi

Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng

Khách vãng lai đã xóa
Anh Quynh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
17 tháng 8 2021 lúc 21:08

undefined

Hình bạn tự vẽ nhé.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 21:50

Xét \(\left(O\right)\) có

ΔABM nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔABM vuông tại M

Xét ΔAMB có 

O là trung điểm của AB

C là trung điểm của AM

Do đó: OC là đường trung bình của ΔAMB

Suy ra: OC//MB và \(OC=\dfrac{MB}{2}\)

mà D\(\in\)MB và \(MD=\dfrac{MB}{2}\)

nên OC//MD và OC=MD

Xét tứ giác MCOD có 

OC//MD

OC=MD

Do đó: MCOD là hình bình hành

mà \(\widehat{M}=90^0\)

nên MCOD là hình chữ nhật

Hoàng An
Xem chi tiết
vy phan ngọc vy
31 tháng 8 2019 lúc 19:30

viết đề sai rùi bạn

b) chứng minh tứ giác POMQ LÀ hình chữ nhật chứ ko phải chứng minh AQMO LÀ HÌNH CHỮ NHẬT OK

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 21:08

a: Xét hình thang AHKB có

O là trung điểm của AB

OM//AHKB

Do đó: M là trung điểm của HK

b: Kẻ MN vuông góc với AB

Xét tứ giác AHMN có \(\widehat{AHM}+\widehat{ANM}=180^0\)

=>AHMN là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MAN}=\widehat{MHN}\)

Xét tứ giác MNBK có \(\widehat{MNB}+\widehat{MKB}=180^0\)

=>MNBK nội tiếp

=>\(\widehat{MBN}=\widehat{MKN}\)

Xét (O) có

ΔMAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔMAB vuông tại M

=>\(\widehat{MAB}+\widehat{MBA}=90^0\)

=>\(\widehat{NHK}+\widehat{NKH}=90^0\)

=>ΔNKH vuông tại N

ΔNKH vuông tại N có NM là trung tuyến

nên MH=MN

Xét (M) có

MN là bán kính

AB vuông góc MN tại N

Do đó: AB là tiếp tuyến của (M)

=>ĐPCM

phạm trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
15 tháng 11 2015 lúc 12:56

a)  qua O kẻ OPQ vuông góc với CD ; EF ( P thuộc CD; Q thuộc EF)

=> P C =PD ; QE =QF  (1)

+ Mặt khác tam giác POM =  QON (   cạnh huyền - góc nhọn)

=>OP =OQ  

=> CD = EF  (2)

(1)(2) => PC = QE  mà PC//QE , P=Q =90 => PQCE là HCN

      tương tự =>                                           PQFD là HCN

=> CDEF  có 4 góc vuông là HCN

b)Xét tm giác POM vuông tại P có M =30 

sin M = OP/OM => OP =OM.sin30 = R/2  . 1/2 = R/4

=> PQ = R/2  (3)

+ Tam giác POC uông tạ P => CP =\(\sqrt{R^2-\left(\frac{R}{4}\right)^2}=\frac{R\sqrt{15}}{4}\Rightarrow CD=\frac{R\sqrt{15}}{2}\)(4)

Từ (3)(4) => S =