Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 2:43

Em đã từng băn khoăn khi phân biệt cái mới với cái cũ. Cái mới là những thứ hiện đại, mới mẻ, được sử dụng nhiều trong cuộc sống; cái mới thường được xây dựng và phát triển trên nền tảng của cái cũ. Còn cái cũ là những thứ ở quá khứ, thường được lưu giữ làm kỉ niệm.

Bình luận (0)
Lan Lan ♋
Xem chi tiết
Trương Thừa Long
15 tháng 11 2017 lúc 20:22

con chim sẻ chết trong cơn bão

"con chim sẻ" tên tui đặt đó

Chăn gối đã giữ chặt tác giả

Bình luận (0)
Premis
15 tháng 11 2017 lúc 21:39

Con chim sẻ chết trong hoàn cảnh một đêm tác giả định ra cứu nhưng sự ấm áp của chăn ấm đã giữ tác giả lại

Bình luận (0)
Lan Lan ♋
16 tháng 11 2017 lúc 19:58

ê bạn trương thừa long nhớ khi nào mờ thấy mình trả lời thì nhớ k cho mình nha

Bình luận (0)
Thúy Nga
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 5:46

I. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ của văn chương : Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn,cách cảm của mỗi nhà văn...về cuộc đời, con người.
- Nêu vấn đề : trích ý kiến...
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản L•o Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)
II. Thân bài :
Thí sinh lần lượt chứng minh các luận điểm sau:
1. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn L•o Hạc:
a.Nhân vật l•o Hạc:
- Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhưng số phận lại nghèo khổ, bất hạnh.
+ Sống mòn mỏi, cơ cực :
+ Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn :
- Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con người của l•o Hạc : "Nếu kiếp chó là kiếp khổ....may ra có sướng hơn kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn"
- Triết lí của ông giáo : Cuộc đời chưa hẳn...theo một nghĩa khác.
b. Nhân vật con trai l•o Hạc : Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn...
2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức nghèo trong
- Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng...nhưng phải sống trong cảnh nghèo túng : bán những cuốn sách...
3. Những băn khoăn cuae An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo trong x• hội:
- Cô bé bán diêm khổ về vật chất
- Cô bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thương, sự quan tâm của gia đình và x• hội
4. Đánh giá chung :
- Khắc họa những số phận bi kịch... ? giá trị hiện thực sâu sắc
- Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con người ... ? tinh thần nhân đạo cao cả.
III. Kết bài :
- Khẳng định lại vấn đề...

Bình luận (0)
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 5:46
THÂN BÀI NHÉ !
-LÍ LUẬN VĂN HỌC:
+Văn chương là tấm gương phản chiếu cs muôn hình vạn trạng-cốt lõi của cs đó là con người-cái đích cuối cùng mà mỗi tác phẩm tìm đến là con người.....
+Tác giả ko bê nguyên xi,trần trụi hiện thực cs vào văn chương mà sự phản ánh đó được thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ....
+Văn chương giúp người đọc hình dung về cs về con người.....Từ đó xác định cho mình một thái độ sống đúng đắn....
+Thông qua tác phẩm.tác giả có cơ hội bày tỏ những suy nghĩ đặc biệt là những ám ảnh,trăn trở về số phận con người.....
+Độc giả mhowf đó mà cảm nhận được độ sâu sắc hay hời hợt của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật=>thước đo làm nên sức sống lâu bền của tác phẩm,thể hiện chiều sâu giá trị nhân đạo........

-Tác phẩm "Cô bé bán diêm" thể hiện cái nhìn,trái tim nhạy cảm,yêu thương của An-đéc-xen về số phận những trẻ em bất hạnh trong xã hội kim tiền Đan Mạch.....(tái hiện hoàn cảnh,tình trạng thê thảm,đáng thương của em bé bán diêm nhất là hình ảnh em trong đêm giao thừa.......)->Niềm đau,sự thương xót vô hạn của tác giả....

-Nhưng ẩn sau những bất hạnh đó,tác giả đã phát hiện,ngợi ca vẻ đẹp của những ước mơ,khát khao tuy giản dị mà cháy bỏng mãnh liệt của em bé....->Bức trang thế giới mộng tưởng em nhìn thấy qua ánh lửa nhỏ nhoi của những que diêm.....(phân tích những ước vọng của em bé ẩn sau những lần que diêm bừng sáng)
=>An -đéc -xen đọc được những khát vọng của em bé,yêu quý,trân trọng vẻ đẹp của 1 tâm hồn nhạy cảm ,trong trẻo ; ánh sáng của ngọn lửa diêm chính là tấm lònh nhân hậu,vị tha của cô bé trước sự băng giá của xã hội và người đời....Tác giả đã cúi xuóng cuộc đời bất hạn của em bé bằng lòng yêu thương,sự rung động thật sự....

-Những trăn trở về xã hội:
+Xã hội có mùi tanh của đồng tiền,thế lực của đồng tiền mạnh đến nỗi có thể làm băng hoại mọi giá trị đạo đức của con người....
+Xã hội lạnh lùng vô cảm,thờ ơ trước những mảnh đời bất hạnh....Không ai đưa tay nắm lấy bàn tay đang tê lạnh của em bé để truyền cho em chút hơi ấm,cứu sống em...
+Ẩn sau vẻ hào nhoáng ,no ấm,giàu sang của xã hội Đan Mach vẫn còn có những đứa trẻ phải chết vì đói và rét....

-Giá trị nghệ thuật của tác phẩm:
+biện pháp đối lập...
+cái kết tưởng chừng có hậu nhưng lại thấm đẫm bi kịch...
+Xây dựng hình tượng ngọn lửa diêm...
+giọng điệu linh hoạt:khi cảm thông xót xa,lúc đanh thép,lên án gay gắt...
=>TẤM LÒNG NHÂN ĐẠO CAO CẢ CUẢ AN-ĐÉC-XEN.....  
Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 12 2016 lúc 11:57

I. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc:

 

Những lo lắng, trăn trở của Nam Cao thể hiện qua nhân vật Lão Hạc: Lão là người sống lương thiện trụng thực, có nhân cách đáng quý nhưng cuộc đời lại nghèo khổ bất hạnh . Sống thì mỏi mòn cơ cực , chết thì đau đớn thê thảm .

 

Đây là những băn khoăn trăn trở của Nam Cao được thể hiện qua những triết lý chua chát của lão Hạc về kiếp người “khiếp……chẳng hạn” và qua những triết lý của ông giáo: “Cuộc dời cứ ……………..buồn theo một nghĩa khác” .

 

Ôi cuộc đời này hình như không còn chỗ đứng cho những con người trung thực, lương thiện như lão Hạc. Đó là điều khiến Nam Cao vô cùng day dứt.

 

Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về những tấn bi kịch không có lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn lúc bấy giờ, điển hình là anh con trai lão Hạc.

 

Cuộc sống cùng quẫn, nghèo đói khiến anh không có nổi hạnh phúc bình gị như mình mong muốn …bỏ đi đồn điền cao su với suy nghĩ viển vông : “Có bạc trăm mới về”.

 

II. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận người trí thức trong xã hội đương thời

 

Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, giàu ước mơ khát vọng cao đẹp có nhân cách đáng quý song lại sống trong cảnh nghèo dói. Từ Sài Gòn trở về quê hương, cả gia tài của ông chỉ có một va ly đựng toàn sách cũ …ông đã bán dần những quyển sách mà ông vẫn nân niu quý trọng .

 

Đây là nỗi đu khổ đối với ngươi trí thức bởi sách là một phần của đời ông . Vậy mà giờ đây vấn đề miếng cơm manh áo đã dập tắt những ước vọng trong sáng đẩy ông vào thảm cảnh “Sống mòn ” không có lối thoát.

 

Qua tấn bi kịch của ông giáo Nam Cao không khỏi day dứt về số phận người tri thức trog xã hội đương thời. Họ mang trong mình ước mơ hoài bão cao đẹp và kháy vọng nghề nghiệp .

 

Tóm lại thông qua số phận người nông dân, người trí thức, Nam Cao muốn cất lên tiếng kiêu cứu ……

Bình luận (0)
Trần Anh Đức
Xem chi tiết
Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
20 tháng 3 2022 lúc 15:07

D

Bình luận (0)
Mạnh=_=
20 tháng 3 2022 lúc 15:08

D

Bình luận (0)
Chuu
20 tháng 3 2022 lúc 15:08

D

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 6:57

Tham khảo!

 “Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?” Băn khoăn của cậu bé Phrăng hay cũng chính là băn khoăn của những người dân bị mất nước. Liệu ngày mai đây khi tất cả mọi người dân Pháp đều phải học tiếng Đức thì tiếng Pháp của họ có bị mai một. Nếu những người dân Pháp không đứng lên đấu tranh thì tất yếu đất nước cũng rơi vào diệt vong.

Bình luận (0)
nguyễn thị hạnh
Xem chi tiết
SANS:))$$^
25 tháng 3 2022 lúc 10:21

TK

nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch. 

=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...

Bình luận (0)
laala solami
25 tháng 3 2022 lúc 10:22

Tham Khảo

nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch. 

=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 10:22

Tham Khảo

nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch. 

=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...

Bình luận (0)
doquynhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 3 2022 lúc 11:15

bài nào ;v?

Bình luận (1)
Nguyễn Vũ Phương Anh
25 tháng 3 2022 lúc 11:16

bài: Con sẻ trong SGK TV lớp 4 tập 2 trang 90

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Phương Anh
25 tháng 3 2022 lúc 11:18

Tớ còn nộp bài

Bình luận (0)