Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 7 2021 lúc 6:06

\(=>nSO2=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04mol\)(khí sunfuro là SO2)

\(=>nS=nSO2=0,04mol=>mS=32.0,04=1,28g\)

\(=>nFe2O3=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol=>nFe=2nFe2O3=0,04mol\)

\(=>mFe=2,24g\)

\(=>mS+mFe=2,24+1,28=3,52g=m\left(hh\right)\)

=>hỗn hợp X gồm Fe,S \(=>ct:FexOy\)

\(=>x:y=nFe:nS=0,04:0,04=1:1\)

=> ct thực nhiệm  X là \(\left(FeS\right)a\)

theo bài ra \(=>\left(56+32\right)a=88=>a=1\)

=>ct phân tử của X là FeS

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2018 lúc 4:37

Khi đốt cháy X thu được F e 2 O 3  và S O 2  nên trong X có Fe, S và có thể có O.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Gọi công thức phân tử hợp chất X có dạng F e x S y

Ta có tỉ lệ:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Công thức của hợp chất X là (FeS)n

M F e S n  = 88 ⇔ (56 + 32)n = 88 ⇔ n = 1

Vậy công thức hóa học của phân tử X là FeS.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2018 lúc 7:17

Đặt công thức phân tử của oxit sắt là  F e x O y (sắt có hóa trị 2x/y)

Đề kiểm tra Hóa học 8

Doan Nguyen
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
27 tháng 7 2016 lúc 15:06

Vì khi đốt cháy hợp chất  X thu được sắt oxit và SO2 => các nguyên tố cấu tạo nên hợp chất là Fe và S

gọi CT cả X là 2FexSy --+O2---> xFe2Oy + 2ySO2 (1) 

nFexOy= 3,52/88=0,04

theo (1) nSO2=2y/2 *nFexOy=0,896/22,4 => y=1

lại có 56x+32.y=88=>x=1

=> CTPT của X là FeS.

Jung Eunmi
27 tháng 7 2016 lúc 14:58

Công thức phân tử của X là: FeS

Xuân Trà
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
2 tháng 8 2021 lúc 15:28

Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt

Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 4 2021 lúc 19:17

\(m_O=4.64-3.36=1.28\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{3.36}{56}=0.06\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.28}{16}=0.08\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0.06:0.08=3:4\)

\(CT:Fe_3O_4\)

Na Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2023 lúc 6:50

a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$

$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$

$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$

$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$

Suy ra : n = 3

Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$

b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$

$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$

Mia_Ngoctaam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 4 2023 lúc 17:09

a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Gọi CTHH của oxit là FexOy.

Có: nO (trong oxit) = 2nO2 = 0,3 (mol)

⇒ mFe = 16 - mO = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,2:0,3 = 2:3

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.

misha
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:23

\(PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ BTKL:m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,2-16,8=6,4(g)\)

nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 8:24

Theo ĐLBTKL: \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,2-16,8=6,4\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:24

p/s lần sau đăng 1 bài 1 lần thôi bạn

chứ bạn đăng 3 câu a, b,c thành 3 câu hỏi thì trôi bài của ngta nha