Viết phương trình y = ax + b của đường thẳng: Đi qua hai điểm A(4;3), B(2 ; -1)
Bài 3. (2 điểm). Viết phương trình y=ax+b của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;-2) và B(2; 3).
Viết phương trình đường thẳng y=ax+b biết nó đi qua hai điểm A(-3;2), B(5;-4). Tính diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng và hai trục tọa độ
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}-3a+b=2\\5a+b=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-8a=6\\5a+b=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{3}{4}\\b=-4-5a=-4-5\cdot\dfrac{-3}{4}=-4+\dfrac{15}{4}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Viết phương trình đường thẳng y = ax+b biết nó đi qua hai điểm A(2:5), B(3:9). Tính diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng và hai trục tọa độ
có còn hơn ko,ko còn hơn có =)
Viết phương trình y = ax + b của đường thẳng: Đi qua điểm A(1 ; -1) và song song với Ox.
+ Đường thẳng song song với Ox có dạng y = b.
+ Đường thẳng đi qua điểm A(1 ; –1) nên b = – 1.
Vậy đường thẳng cần tìm là y = –1.
Viết phương trình của đường thẳng y=ax+b thỏa mãn một trong hai điều kiện sau : Có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(-1;2)
viết phương trình của đường thẳng y= ax+b có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm a(-1;2)
Vì hệ số góc bằng -2 nên a=-2
hay y=-2x+b
Thay x=-1 và y=2 vào y=-2x+b, ta được:
\(-2\cdot\left(-1\right)+b=2\)
hay b=0
Vậy: y=-2x
Câu 3: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;2), B(-3;0).
Câu 4: Viết phương trình tổng quát đường cao AH của tam giác ABC biết A(1;-3), B(2;0), C(3;-1).
Câu 5: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A(3;-1), B(2;3)
Câu 9: Một hộp đựng 7 chiếc bút bi đen và 8 chiếc bút bi xanh. Lấy đồng thời và ngẫu nhiên hai chiếc bút. Tính xác suất để hai chiếc bút lấy được cùng màu?
Câu 10: Xếp 5 quyển sách Toán và 5 quyển sách Văn khác nhau lên một kệ dài. Tính xác suất để 2 quyển sách cùng một môn nằm cạnh nhau.
5:
Gọi (d): y=ax+b là phương trình cần tìm
Theo đề, ta có hệ:
3a+b=-1 và 2a+b=3
=>a=-4 và b=11
=>y=-4x+11
4:
vecto BC=(1;-1)
=>AH có VTPT là (1;-1)
Phương trình AH là:
1(x-1)+(-1)(y+3)=0
=>x-1-y-3=0
=>x-y-4=0
1. Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
1.1. Cách 1:
Giả sử 2 điểm A và B cho trước có tọa độ là: A(a1;a2) và B(b1;b2)
Gọi phương trình đường thẳng có dạng d: y=ax+bVì A và B thuộc phương trình đường thẳng d nên ta có hệThay a và b ngược lại phương trình đường thẳng d sẽ được phương trình đường thẳng cần tìm.1.2. Cách 2 giải nhanh
Tổng quát dạng bài viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2;y2).
Cách giải:
Giả sử đường thẳng đi qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) có dạng: y = ax + b (y*)
Vì (y*) đi qua điểm A(x1;y1) nên ta có: y1=ax1 + b (1)
Vì (y*) đi qua điểm B(x2;y2) nên ta có: y2=ax2 + b (2)
Từ (1) và (2) giải hệ ta tìm được a và b. Thay vào sẽ tìm được phương trình đường thẳng cần tìm.
Bài tập ví dụ viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
Bài tập 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2) và B(0;1).
Bài giải:
Gọi phương trình đường thẳng là d: y=ax+by=ax+b
Vì đường thẳng d đi qua hai điểm A và B nê n ta có:
⇔
Thay a=1 và b=1 vào phương trình đường thẳng d thì d là: y=x+1
Vậy phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B là : y=x+1
Bài tập 2: Cho Parabol (P):y=–ײ . Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B biết A và B là hai điểm thuộc (P) và có hoành độ lần lượt là 1 và 2.
Bài giải
Với bài toán này chúng ta chưa biết được tọa độ của A và B là như nào. Tuy nhiên bài toán lại cho A và B thuộc (P) và có hoành độ rồi. Chúng ta cần đi tìm tung độ của điểm A và B là xong.
Tìm tọa độ của A và B:
Vì A có hoành độ bằng -1 và thuộc (P) nên ta có tung độ y =−(1)²=–1 => A(1;−1)
Vì B có hoành độ bằng 2 và thuộc (P) nên ta có tung độ y =–(2)²=−4 ⇒ B(2;−4) còn cách khác k ?
Cho 2 điểm A(1;-2) ; B(0;4) a. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A và B B. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A và B
a: vecto AB=(-1;6)
=>VTPT là (6;1)
Phương trình tham số là;
x=1-t và y=-2+6t
b: PTTQ là:
6(x-1)+1(y+2)=0
=>6x-6+y+2=0
=>6x+y-4=0