Ba thành phố A, B, C là ba đỉnh của một tam giác; biết rằng: AC = 30km, AB = 90km (h.20).
Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không? Vì sao?
Ba thành phố A, B, C trên một bản đồ là ba đỉnh của một tam giác, trong đó AB=30km, AC=65km
a)Nếu đặt ở B một máy phát sóng có bán kính hoạt động là 34km thì trong hai thành phố A và C, thành phố nào nhận được tín hiệu? Vì sao?
b) Cũng câu hỏi như trên với máy phát sóng có bán kính hoạt động là 110km
GIÚP MIK VỚI Akk🙏
Ba thành phố A, B, C trên bản đồ là ba đỉnh của một tam giác, trong đó AC = 30km, AB = 70km. Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 40km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không? Vì sao?
Để biết thành phố B có nhận được tín hiệu không thì phải tính được khoảng cách giữa hai thành phố B và C.
Sử dụng bất đẳng thức của tam giác và hệ quả vào ΔABC, ta có:
AB - AC < BC < AB + AC (1)
Thay các giá trị AB = 70km, AC = 30km vào (1), ta có:
70 - 30 < BC < 70 + 30 ⇔ 40 < BC < 100
Vì BC > 40 nên máy phát sóng để ở C có bán kính hoạt động bằng 40km thì B không nhận được tín hiệu.
Ba thành phố A, B, C là ba đỉnh của một tam giác; biết rằng: AC = 30km, AB = 90km (h.20).
Cũng câu hỏi như vậy với máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 120km?
Trong tam giác ABC có: BC < AC + AB (bất đẳng thức tam giác).
nên BC < 30 + 90 =120km
Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu.
Ba thành phố A, B, C trên bản đồ là ba đỉnh của một tam giác, trong đó AC = 30km, AB = 70km. Cũng như câu hỏi trên với máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 100km.
Để biết thành phố B có nhận được tín hiệu không thì phải tính được khoảng cách giữa hai thành phố B và C.
Sử dụng bất đẳng thức của tam giác và hệ quả vào ΔABC, ta có:
AB - AC < BC < AB + AC (1)
Thay các giá trị AB = 70km, AC = 30km vào (1), ta có:
70 - 30 < BC < 70 + 30 ⇔ 40 < BC < 100
Vì BC < 100 nên máy phát sóng để ở C có bán kính hoạt động bằng 100km thì B nhận được tín hiệu.
Ba thành phố A,B,C là ba đỉnh của một tam giác ; biết rằng : AC = 30km, AB = 90km.
a) Nếu đặt ở C mấy phát sóng truyền thanh có bán kính bằng 60km thì thành phố B có nhận đc tín hiệu ko? Vì sao ?
b) Cũng câu hỏi như vậy với máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 120km?
a , ta có BC> AC+AB= 90+30=120 (Km)
vì sóng truyền thanh có bán kính là 60 km -> thành phố B không nhận được tín hiệu
b,
ta có BC> AC+AB= 90+30=120 (Km)
vì sóng truyền thanh có bán kính là 120 km -> thành phố B không nhận được tín hiệu
Ba thành phố A,B,C là ba đỉnh của một tam giác; biết rằng: AC=30km, AB=90km
a)Nếu đặt ở C máy phát song truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không? Vì sao?
b) Cũng câu hỏi như vậy với máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 120km?
Ba thành phố A, B, C trên bản đồ là ba đỉnh của một tam giác, trong đó AC = 30km, AB = 70 km
a) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt đọng bằng 40km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không ? Vì sao ?
b) Cũng hỏi như trên với máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 100km ?
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
\(\left|AC-AB\right|< BC< AC+AB\)
\(\left|30-70\right|< BC< 30+70\)
\(40< BC< 100\)
a) Máy phát sóng có bán kính 40km thì TP B ko nhận đc tín hiệu vì \(BC>\text{40}\)
b) Máy phát sóng có bán kính 100km thì TP B nhận đc tín hiệu vì \(BC< 100\)
Để giải quyết câu hỏi của bài toán ta cần xét khoảng cách BC.
Trong ∆ABC theo bất đẳng thức của tam giác và hệ quả ta có: \(AB-AC< BC< AB+AC\)
Thay giá trị: AB = 70km, AC = 30km
\(\Rightarrow70-30< BC< 70+30\Rightarrow40< BC< 100\)
a) Nếu máy phát sóng để ở C có bán kính hoạt động bằng 40km thì ở B không nhận được tín hiệu vì BC > 40.
b) Nếu máy phát sóng để ở C có bán kính hoạt động bằng 100km thì ở B nhận được tín hiệu vì BC < 100.
Cho một đa giác đều có 48 đỉnh. Lấy ngẫu nhiên ba đỉnh của đa giác. Tính xác suất để tam giác tạo thành từ ba đỉnh đó là một tam giác nhọn.
A. 22 47
B. 11 47
C. 33 47
D. 33 94
Phương pháp:
Xác suất của biến cố A được tính bởi công thức: P A = n A n Ω
Cách giải:
Số cách chọn 3 đỉnh bất kì của đa giác là: n Ω = C 48 3
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đều.
Gọi biến cố A: “Chọn 3 đỉnh bất kì của đa giác để được một tam giác nhọn”.
Lấy điểm A thuộc đường tròn (O), kẻ đường kính AA’ => A’ cũng thuộc đường tròn (O).
Khi đó AA’ chia đường tròn (O) thành hai nửa, mỗi nửa có 23 đỉnh.
Chọn 2 đỉnh B, C cùng thuộc 1 nửa đường tròn có C 23 2 c á c h c h ọ n ⇒ có C 23 2 tam giác ABC là tam giác tù.
Tương tự như vậy đối với nửa còn lại nên ta có 2 C 23 2 tam giác tù được tạo thành.
Đa giác đều có 48 đỉnh nên có 24 đường chéo => có 24.2. C 23 2 tam giác tù.
Ứng với mỗi đường kính ta có 23.2 tam giác vuông. Vậy số tam giác vuông là: 23.2.24 = 1104 tam giác.
Trên bản đồ một tỉnh, người ta đánh dấu 3 khu vực A, B, C là ba đỉnh của 1 tam giác; biết rằng khoảng cách AC=20km, AB=80km
a)Nếu đặt ở C máy phát song truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 70km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không? Vì sao?
b) Cũng câu hỏi như vậy với máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 100km?