Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 1 2021 lúc 21:08

Thể thơ: Bài thơ được viết theo thể tự do nhưng các đoạn thường bắt đầu bằng những câu thơ ngắn có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp lại gợi được âm hưởng lời ru. 

Nhịp điệu thơ giàu nhạc điệu như những lời ca dao khiến cho lời thơ dễ dàng đến với tâm thức của người đọc.

Giọng điệu: bài thơ có giọng điệu suy ngẫm và tính triết lí, làm cho bài thơ không chỉ cuốn người đọc vào âm điệu lời ru mà còn hướng nhiều hơn vào sự suy ngẫm và phát hiện.

Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh: Nhà thơ đã khéo vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao. Đó chính là điểm tựa cho những liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo mớ rộng của nhà thơ. Những hình ảnh có tính biểu tượng trong bài thơ lại rất quen thuộc, gần gũi, xác thực nhưng đồng thời cũng giàu sắc thái biểu cảm và hàm chứa những ý nghĩa mới.

Hồ Kiều Oanh
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 12 2021 lúc 20:48

A. S

B. S

C. Đ

D. Đ

E. Đ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 4 2017 lúc 7:46

- Bài chính tả gồm : câu trên 6 chữ, câu dưới 8 chữ (thể thơ lục bát).

- Các chữ đứng ở mỗi dòng thơ viết hoa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 2 2019 lúc 4:07

Đối chiếu giữa các nguyên tác, bản dịch nghĩa, dịch thơ:

  - Ở câu thơ thứ hai: cụm từ "nại nhược hà?" nghĩa là "biết làm thế nào?" diễn tả sự bối rối, xốn xang của nhân vật trữ tình.

   + Nếu dịch thơ cụm từ "nại nhược hà" thành "khó hững hờ" vô hình chung đã làm mất đi sự tinh tế trong cảm nhận.

   → Gây người đọc hiểu rằng nhân vật trữ tình quá "tỉnh táo", thậm chí "hững hờ" trước cảnh đẹp tự nhiên.

  - Ở hai câu thơ cuối, bản dịch thơ chưa thật đúng và sát với nguyên tác.

   + Hai câu cuối đăng đối trong từng câu, và giữa hai câu: chữ "song" mang lại giá trị cao. Chữ "nhân" đối với chữ "nguyệt" trong cùng một câu. Chữ "nguyệt" đối với "thi gia" ở cuối câu 4. Trong khi bản dịch thơ không đảm bảo được sự đăng đối này.

   + Trong nguyên tác, chữ "khán" nghĩa là ngắm, câu thơ thứ 2 dịch thành "nhòm" làm mất đi tính hàm súc, sự nhã nhặn của ý thơ.

Danhlemon1357
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
30 tháng 11 2021 lúc 20:56

Tham khảo:

+ Gieo vần linh hoạt có chỗ gieo vần liền, có chỗ gieo vần cách   

+ Số câu trong một đoạn và số chữ trong một câu cũng biến đổi dài ngắn linh hoạt

- Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần ở đầu mỗi đoạn thơ có tác dụng như một sợ dây liên kết mạch cảm xúc, mở ra các kỉ niệm. Mỗi câu thơ "“ tiếng gà trưa“ vang lên một kỉ niệm khác lại được mở ra, câu thơ cũng như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của tác giả

lạc lạc
30 tháng 11 2021 lúc 21:13

tham khảo nhé

 

 Bài thơ được sáng tác theo thể thơ 5 chữ, những câu chữ, gieo vần được biến đổi một cách rất linh hoạt

- Trong bài thơ, có những khổ thơ có 4 câu, có khổ có 5 câu, có khổ có 6 câu, 7 câu.

- Cách gieo vần cũng không tuôn theo những quy tắc cố định, chủ yếu là gio vần cách nhưng vẫn tạo nên sự hài hòa, liền mạch cho của bài thơ

- Có các khổ thơ bắt đầu bằng cụm từ tiếng gà trưa: Mỗi khi mở đầu bằng cụm từ đó là lần lượt các kỉ niệm được hiện ra và tăng theo thứ tự gợi nhớ và dòng tâm trạng của tác giả. Những cụm từ đó là cách thức liên kết làm cho bài thơ được chảy theo mạch cảm xúc xuyên suốt từ đầu đến cuối, đó là tình cảm của tình bà cháu.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Nhận xét về sự lồng ghép hai câu chuyện trong bài thơ: về mặt ý nghĩa, sự lồng ghép giữa câu chuyện của tác giả và câu chuyện của thuyền và biển diễn ra linh hoạt, đan xen với nhau. Đôi khi nó khiến người đọc khó có thể phân biệt được đâu là câu chuyện của tác giả và câu chuyện của thuyền biển bởi sự tương đồng giữa chúng.

- Số dòng thơ được dùng cho thuyền và biển: 26 câu

- Số dòng thơ dùng cho câu chuyện của tác giả: 4 câu

→ Tác giả sử dụng ít những câu thơ nói trực tiếp về câu chuyện của mình như vậy bởi tình yêu của tác giả cũng giống như thuyền và biển, sự tương đồng giữa chúng là rất nhỏ. Bởi vậy, khi nói về thuyền và biển cũng là đang nói đến câu chuyện của tác giả.

Nguyễn Minh Phát
Xem chi tiết
Peachh Nii
Xem chi tiết