Cho hệ quang học như Hình 30.3 : f 1 = 30 cm ; f 2 = -10 cm ; O 1 O 2 = a.
Với giá trị nào của a thì số phóng đại ảnh cuối cùng A'B' tạo bởi hệ thấu kính
không phụ thuộc vào vị trí của vật ?
Cho hệ quang học như Hình 30.3 : f 1 = 30 cm ; f 2 = -10 cm ; O 1 O 2 = a.
Cho A O 1 = 36 cm, hãy :
- Xác định ảnh cuối cùng A'B' của AB tạo bởi hệ với a = 70 cm.
- Tìm giá trị của a để A'B' là ảnh thật.
A B A 1 B 1 A ' B '
d 1 = 36cm ; d 1 ' = 36.30/(36-30) = 180cm
d 2 = a - d 1 ' = -110cm; d 2 ' = -11cm
Ảnh ảo cách O 2 11cm.
Ảnh cùng chiều và bằng nửa vật.
* Muốn có A’B’ thật thì:
f 2 < d 2 < 0 → d 2 = a – 180
Do đó:
a – 180 < 0 → a < 180cm
a – 180 > -10 → a > 170cm
Hay 170cm < a < 180cm
Cho hệ quang học gồm 2 TKHT: f1=10 cm, f2= 20 cm, cách nhau một khoảng L
a) L = 10 cm, d1= 30 cm. Xác định đặc điểm và vị trí ảnh cuối cùng
b) Tìm L để ảnh có chiều cao không phụ thuộc vào vị trí đặt vật. Tính chiều cao của ảnh
Một hệ thống quang học ở phía trước cho một ảnh thật AB cao 3 cm. Trong khoảng giữa hệ thống quang học ấy và AB người ta đặt một thấu kính phân kì, cách AB 30 cm trục chính đi qua A và vuông góc với AB thì ảnh của AB qua thấu kính cao bằng 1,5 cm. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −12 cm.
B. −15 cm.
C. −20 cm.
D. −30cm
Cho cơ hệ gồm ba vật như hình vẽ. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 1 k g ; m 3 = 3 k g ; F = 18 N , α = 30 ° . Lực căng tác dụng lên hai sợi dây của cơ hệ là
A. 6 3 N v à 9 3 2 N
B. 5 N và 4 N
C. 6,5 N và 5,3 N
D. 4,2 N và 6 N
Đáp án A
Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m 1 = m 2 = 1 k g ; F = 20 N ; α = 30 ° . Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 10 N; 10 m / s 2
B. 10 3 N ; 10 3 m / s 2
C. 5 N; 5 m / s 2
D. 5 3 N ; 5 3 m / s 2
Đáp án D
Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Nguồn sáng có dạng một đoạn thẳng AB = 15 cm đặt dọc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm (A xa quang tâm O hơn so với B) cho ảnh thật A'B' = 30 cm. Khoảng cách từ B tới quang tâm O là?
A. 30 cm.
B. 45 cm.
C. 60 cm.
D. 90 cm.
Nguồn sáng có dạng một đoạn thẳng AB = 15 cm đặt dọc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm (A xa quang tâm O hơn so với B) cho ảnh thật A/B/ = 30 cm. Khoảng cách từ B tới quang tâm O là?
A. 30 cm
B. 45 cm
C. 60 cm.
D. 90 cm.
Hai thấu kính, một hội tụ (f1 = 20 cm), một phân kỳ (f2 = -10 cm), có cùng trục chính. Khoảng cách hai quang tâm là l = 30 cm. Vật AB vuông góc với trục chính được đặt bên trái L1 và cách L1 một đoạn d1.
a) Cho d1 = 20 cm, hãy xác định vị trí và tính số phóng đại ảnh cuối cùng cho bởi hệ hai thấu kính. Vẽ ảnh.
b) Tính d1 để ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng hai lần vật.
Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O 1 f 1 = 20 c m và thấu kính hội tụ O 2 f 2 = 25 c m được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25 (cm). Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là:
A. ảnh ảo, nằm trước O 2 cách O 2 một khoảng 20 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước O 2 cách O 2 một khoảng 100 (cm)
C. ảnh thật, nằm sau O 1 cách O 1 một khoảng 100 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau O 2 cách O 2 một khoảng 20 (cm).
Chọn D
Hướng dẫn:
- Hệ quang học ghép sát ta có thể thay thế bằng một dụng cụ quang học tương đương có độ tụ được tính theo công thức: D = D 1 + D 2 ↔ 1 f = 1 f 1 + 1 f 2
- Áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '