Đáp án A
Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Đáp án A
Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Cho cơ hệ gồm ba vật m 1 = 2 k g , m 2 = 3 k g , m 3 = 4 k g lần lượt nối với nhau bằng hai sợi dây nhẹ không giãn, đặt trê mặt phẳng nằm ngang không ma sát như hình vẽ. Khi tác dụng lên m1 một lực kéo F = 18 N, lực căng tác dụng lên hai sợi dây và gia tốc chuyển động của cơ hệ là
A. 12 N; 4 N; 2 m / s 2
B. 14 N; 8 N; 2 m / s 2
C. 12 N; 8 N; 2 m / s 2
D. 4 N; 14 N; 2 m / s 2
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m 1 = m 2 = 1 k g ; F = 20 N ; α = 30 ° . Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 10 N; 10 m / s 2
B. 10 3 N ; 10 3 m / s 2
C. 5 N; 5 m / s 2
D. 5 3 N ; 5 3 m / s 2
Cho cơ hệ gồm ba vật như hình vẽ. Biết m1 = 2kg; m2 = 1kg; m3 = 3kg; F = 18N, α = 30o. Bỏ qua ma sát giữa các vật và sàn. Lực căng tác dụng lên hai sợi dây của cơ hệ là:
A. 6 3 N và 9 3 2 N
B. 5N và 4N
C. 6,5N và 5,3N
D. 4,2N và 6N
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200g, vật B có khối lượng m 2 = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F ⇀ theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T 0 = 0,6 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N
B. 0,375 N
C. 1,5 N
D. 1,6 N
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m 1 , m 2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một ròng rọc nhỏ. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 3 k g ; α = 30 ° ; β = 45 o ; g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ hệ và sức căng của sợi dây ?
A. 1 m / s 2 ; 10 N.
B. 3,5 m / s 2 ; 15 N.
C. 2,2 m / s 2 ; 14,5 N.
D. 4 m / s 2 ; 16 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m1, m2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một ròng rọc nhỏ. Biết m1 = 2 kg; m2 = 3 kg; α = 30o; β = 45o; g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ hệ và sức căng của sợi dây?
A. 1m/s2; 10N
B. 3,5m/s2; 15N
C. 2,2m/s2; 14,5N
D. 4m/s2; 16N
Cho hệ hai vật như hình vẽ, trong đó m 1 = 1 k g và m 2 = 2 k g được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi m 1 bị kéo ra xa theo phương ngang với lực kéo F = 15 N. Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 3 N; 6 m / s 2
B. 5 N; 10 m / s 2
C. 6 N; 3 m / s 2
D. 10 N; 5 m / s 2 .
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 3 k g ; g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, tính sức căng của sợi dây và gia tốc của hệ ?
A. 12 N; 6 m / s 2
B. 6 N; 3 m / s 2
C. 6 N; 12 m / s 2
D. 3 N; 6 m / s 2
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200g, vật B có khối lượng m 2 = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F = 1,5N theo phương ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và B.
A. 0,675 N
B. 4,6875 N
C. 0,5625 N
D. 1,875 N