Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 0:51

Cấu trúc rẽ nhánh:

if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 14:07

Ribosome gồm 2 tiểu phần lớn và bé, kích thước khác nhau ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

loading...

Ribosome gồm 2 tiểu phần lớn và bé, kích thước khác nhau ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

Cấu trúc của ribosome:

- Có dạng hình cầu.

- Ngoại trừ ti và lục lạp, ribosome ở tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn ở tế  bào nhân sơ (80S).

- Được cấu tạo từ rRNA và protein.

- Ribosome là bào quan không có màng bao bọc.

- Mỗi ribosome được cấu tạo bởi 2 tiểu đơn vị có kích thước khác nhau: tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị nhỏ. Bình thường 2 tiểu đơn vị này tách rời nhau ra, chỉ khi thực hiện chức năng tổng hợp protein thì mới gắn với nhau.

Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
ILoveMath
14 tháng 12 2021 lúc 20:06

Tham khảo:

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5µm được bao

bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN

liên kết với prôtêin) và nhân con. Trên màng nhân thường có nhiều lỗ nhỏ.

Minh Hiếu
14 tháng 12 2021 lúc 20:06

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con. Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 20:06

Tham khảo

Mô tả cấu trúc của nhân tế bàoNhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con. Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2019 lúc 14:35

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5µm được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con. Trên màng nhân thường có nhiều lỗ nhỏ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 3:37

Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm, có dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V.

cuong>_< !_!
Xem chi tiết
scotty
25 tháng 10 2023 lúc 19:00

Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa nguyên phân

Mô tả : NST kép gồm 2 cromatit co xoắn cực đại tạo thành hình chữ X,các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo

Minh Phương
25 tháng 10 2023 lúc 15:42

*Tham khảo:

- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì metafase của quá trình phân chia tế bào. Trong kì này, NST đã được sao chép hoàn toàn và tách rời thành hai NST con chị em. Mỗi NST con bao gồm hai sợi NST chồng chất lên nhau và được nối với nhau tại một vùng gọi là centromere.

Cấu trúc của NST bao gồm:
1. Chromatin: NST chứa các sợi chromatin, là sợi DNA dài và mắc kẹt trong mạng lưới các protein. Chromatin chứa thông tin di truyền của tế bào.

2. Chromosome: Trong quá trình chuẩn bị phân chia tế bào, chromatin được tổ chức lại thành các cặp NST con chị em. Mỗi NST con chứa một bộ đôi chromosome, trong đó mỗi chromosome chứa một sợi DNA. Chromosome có hình dạng và kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

3. Centromere: Là vùng nối giữa hai sợi NST chồng chất lên nhau. Centromere có vai trò quan trọng trong việc tách rời các NST con chị em trong quá trình phân chia tế bào.

4. Telomere: Là các đoạn DNA ở hai đầu của chromosome. Telomere giúp bảo vệ và ổn định chromosome trong quá trình sao chép và phân chia tế bào.

5. Kinetochore: Là một cấu trúc protein nằm ở vùng centromere của NST. Kinetochore có vai trò kết nối chromosome với sợi chính của NST trong quá trình di chuyển và tách rời các NST con chị em.

Thùy Linh
25 tháng 10 2023 lúc 15:52

NST quan sát rõ nhất vào kì giữa của quá trình phân bào

Mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em(cromatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất)

Mỗi cromatit gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và protein loại Histon

Đinh Thế Sơn
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
5 tháng 1 2022 lúc 19:31

Tham Khảo
Có cấu tạo từ hai hệ mạch xoắn kép và song song với nhau, cả hai mạch này sẽ được duy trì xoắn đều tại một trục cố định theo chiều ngược kim đồng hồ hay nói cách khác là từ trái qua phải.
Trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào? Trả lời: - Các loại nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau từng cặp theo nguyên tắc bổ sung ( NTBS) : A-T; G-X.

Nguyễn
5 tháng 1 2022 lúc 19:31

Tham khảo:

ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). ... Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit.

Đặng Trần Bảo An
Xem chi tiết
FTWXYZ11
7 tháng 5 2023 lúc 12:54

Hệ mặt trời có 8 hành tinh : Liệt kê nó ra ( 8 hành tinh là gì bạn search google ) 

Đỗ Quyên
8 tháng 5 2023 lúc 8:18

Hệ Mặt Trời, còn gọi là Thái Dương Hệ, gồm Mặt Trời và các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời.

Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, hơn một trăm vệ tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.

Bốn hành tinh vòng trong là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh nằm ở phía trong vành đai tiểu hành tinh chính, có thành phần chủ yếu từ silicat và các kim loại. Các thiên thể thuộc vùng này nằm khá gần Mặt Trời nên có nhiệt độ cao.

Bốn hành tinh vòng ngoài là: Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh được gọi là các hành tinh khí khổng lồ vì chúng có thành phần chủ yếu là các hợp chất khí và có kích thước rất lớn. Các thiên thể thuộc vùng này nằm xa Mặt Trời, nên có nhiệt độ thấp.