Những câu hỏi liên quan
Lê T. Ngaa
Xem chi tiết
Trần Mạnh
22 tháng 2 2021 lúc 22:05

Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa.

- Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.

- Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.

- Một số thế lực phong kiến họp quân, đánh nhau, tranh chấp quyền hành. Nổi trội hơn cả là thế lực của Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung.

⟹ Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi vua, nhà Mạc thành lập. Kết thúc triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

 

Bình luận (2)
Trần Mạnh
22 tháng 2 2021 lúc 22:05

- Đầu thế ki XVI, triều Lê sơ đã đi vào thời kì suy vong, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nên nhà Mạc đó là sự thay thế tất yếu, khách quan của lịch sử.

- Sau khi thành lập, trong thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ, góp phần ổn định đất nước như:

+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê, tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.

+ Giải quyết các vấn đề ruộng đất, tạo điều kiện ổn định lại đất nước.

+ Tập trung xây dựng quân đội mạnh để đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra.

- Tuy nhiên, nhà Mạc đã không đủ vững mạnh để ổn định tình hình đất nước. Khi quân Minh tiến xuống nước ta, nhà Mạc đã lúng túng, dâng sổ sách cho quân Minh. Qua việc này, nhà Mạc đã mất đi sự tin tưởng của nhân dân.

⟹ Như vậy, tuy lúc đầu có góp phần ổn định tình hình đất nước, nhưng sau đó nhà Mạc cũng nhanh chóng lâm vào tình trạng suy thoái. Từ đây, cục diện chiến tranh, chia cắt đất nước diễn ra suốt mấy thế kỉ.

Bình luận (0)
Trần Mạnh
22 tháng 2 2021 lúc 22:06

Năm 1744, sau một thời kì phát triển ổn định của xã hội Đàng Trong, chúa Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương, thành lập triều đình trung ương, đổi 3 ti thành 6 bộ và đặt thêm quan chức. Các dinh vẫn giữ như cũ.

=>Với những việc làm như vậy, ta thấy việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát có công trong việc mở mang vùng đất Đàng Trong, mở rộng lãnh thổ quốc gia. Các chúa Nguyễn nối tiếp nhau xây dựng chính quyền riêng của mình. Việc chúa Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương, thành lập chính quyền riêng ở Đàng Trong tạo ra nguy cơ chia cắt đất nước lâu dài.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 7 2017 lúc 7:01

Chọn A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 10 2019 lúc 16:31

Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là một con người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý lẽ phải, không chấp nhận những điều sai trái.

Bình luận (0)
Hoài Thương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 9 2016 lúc 8:20

- Việc làm của tuần quan phủ chứng tỏ ông là nguời dũng cảm , trung thực dám đấu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận những điều sai trái .

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2016 lúc 13:15

Việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích là một việc làm thể hiện sự tôn trong công lí, tôn trọng lẽ phải, đáng nể phục và noi theo.

Bình luận (0)
Trần T Huyền Anh
18 tháng 9 2016 lúc 19:30

Việc làm của quan Tuần Phủ Nguyễn Quang Bích : ko hám lợi, tôn trọng công lí => là người tôn trọng lẽ phải.

Bình luận (0)
WTFシSnow
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Pham Quoc Hung
3 tháng 11 2023 lúc 11:32

Một trong những công lao rất lớn của chúa Nguyễn và nhà Nguyễn là mở mang bờ cõi, thống nhất đất nước, khai phá đồng bằng sông Cửu Long. Năm 1757 chúa Nguyễn đã định hình được lãnh thổ VN mà về cơ bản gần giống như lãnh thổ VN hiện nay từ phía Bắc vào Cà Mau, từ Tây nguyên ra biển, bao gồm cả vùng biển, các đảo ven bờ và hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa. Nhà Nguyễn có công rất lớn trong việc hình thành và định hình một nhà nước thống nhất và xác lập lãnh thổ - không gian sinh tồn của nước VN. Công lao nhà Nguyễn về phương diện này không thể chối cãi

Bình luận (0)
Người Già
3 tháng 11 2023 lúc 17:56

Các chúa Nguyễn của triều đại Nguyễn đã có công lao vô cùng quan trọng trong việc mở mang bờ cõi nước ta. Cụ thể, Gia Long (Nguyễn Ánh) đã đóng vai trò quan trọng trong việc thống nhất và bảo vệ nước Việt Nam sau thời kỳ hỗn loạn và xung đột triều đại. Ông đã lãnh đạo cuộc chiến tranh Gia Định để đánh bại các chúa Tây Sơn và lập ra triều đại Nguyễn mới.

Bên cạnh việc thống nhất, các chúa Nguyễn cũng đã tiến hành các chiến dịch quân sự để mở rộng lãnh thổ nước Việt Nam. Gia Long đã thực hiện chiến dịch vào Nam (Nam Bộ), đánh bại quân Mạc và Nguyễn Ánh, đánh chiếm Phú Xuân (nay là Huế) và lập triều đại Gia Long.

Ngoài ra, các chúa Nguyễn cũng đã thực hiện cải cách hành chính và kinh tế, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của đất nước. Họ cũng đã thúc đẩy sự bảo tồn và phát triển văn hóa và truyền thống Việt Nam, góp phần xây dựng và bảo tồn các công trình văn hóa nổi tiếng như cố đô Huế và Nhã nhạc cung đình Huế.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 21:33

Trong một tác phẩm nhà thơ Tố Hữu viết tặng đại thi hào Nguyễn Du nhân ngày kỉ niệm 200 năm sinh của cụ, ông đã từng nhận định cụ là “người xưa của ta nay”. Nguyễn Du – một bậc thầy của ngôn ngữ trong văn chương. Ông là con người có tấm lòng nhân hậu. Có lẽ, đây chính là yếu tố quan trọng để ông có được những tác phẩm văn học chứa đựng những giá trị nhân đạo sâu sắc.  Nguyễn Du yêu Tiếng Việt nên ông đã sử dụng thành công và làm Tiếng Việt phong phú thêm bao nhiêu. Bao nhiêu năm nay chúng ta đọc và say mê Truyện Kiều một phần bởi cái giọng điệu lục bát dễ đọc, dễ thuộc, dễ nghe. Có biết bao nhiêu lí do để ta trân trọng đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, và lí do lớn nhất, chính đáng nhất chính là nhân cách cao đẹp của ông, kết quả của sự kết hợp hài hoà giữa tài và tình Nguyễn Du.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:28

Trong một tác phẩm nhà thơ Tố Hữu viết tặng đại thi hào Nguyễn Du nhân ngày kỉ niệm 200 năm sinh của cụ, ông đã từng nhận định cụ là “người xưa của ta nay”. Sở dĩ ông nói vậy bởi Nguyễn Du là con người của thời đại trước, đã cách nhà thơ Tố Hữu hàng hai trăm năm nên mới gọi cụ là “người xưa”. Đồng thời, xuất phát từ nhận thức và tình cảm sâu sắc với cụ, liên hệ giữa quá khứ với thực tại, Tố Hữu muốn khẳng định với thế hệ tương lai rằng những tư tưởng của Nguyễn Du, tài năng của cụ đã vượt thời gian, cụ đã trở thành danh nhân văn hóa của dân tộc Việt Nam, và không chỉ là niềm tự hào của nền văn học Việt Nam mà còn vươn ra tầm thế giới, với những tác phẩm để đời thành công.

Bình luận (0)
Đặng Trúc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
28 tháng 4 2016 lúc 11:24

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 19:51

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ

Bình luận (0)
Đinh Hà
29 tháng 4 2016 lúc 5:41

3/-Do  Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"

Bình luận (0)