dấu của a | dấu của b | dấu của axb | dấu của axb2 |
+ | + | ||
+ | - | ||
- | + | ||
- | - |
câu 11: Điền các dấu thích hợp vào chỗ trống:
Dấu của a | Dấu của b | Dấu của a.b | Dấu của a.b2 |
+ | + |
|
|
+ | - |
|
|
- | + |
|
|
- | - |
|
|
Câu 12: So sánh
a) (-10). (-4) với 0
b) (-15) . 6 với (-2) . (-5)
c) (+30) . (+6) với (-25). (-8)
Câu 13: Nêu và viết các tính chất cơ bản của phép nhân?. Cho biết kết quả của phép tính sau:
(-4) . (+125) . (-25) .(-6) . (-8) là:
A. 600000 B. 80000 C. -600000 D. -6000
câu 11:
Dấu của a | Dấu của b | Dấu của a.b | Dấu của a.b2 |
+ | + | + | + |
+ | - | - | + |
- | + | - | - |
- | - | + | - |
câu 12:
a) (-10). (-4) > 0
b) (-15) . 6 < (-2) . (-5)
c) (+30) . (+6) < (-25). (-8)
câu 13: A
Các phần tử của tập hợp thường được viết trong | Đúng | Sai | |
A | Dấu ngoặc đơn ( ) |
|
|
B | Dấu ngoặc vuông [ ] |
|
|
C | Dấu ngoặc nhọn { } |
|
|
D | Đồng thời cả 3 loại dấu trên |
|
|
Câu 87: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Cho tập hợp M = {1945;1946;...;1975}
Tập hợp M có | Đúng | Sai | |
A | 30 phần tử |
|
|
B | 31 phần tử |
|
|
C | Tổng các phần tử trong M là: 3920 x 15 |
|
|
D | Tổng các phần tử trong M là: 3919 x 15 + 1975 |
|
|
Câu 88: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn:
Tập hợp | Số phần tử | Đúng | Sai |
A = {0} | Không có phần tử nào |
|
|
B = {2;3} | Có 3 phần tử |
|
|
C = {1;2;3;...;50} | Có 50 phần tử |
|
|
Tập hợp D các số tự nhiên x mà x – 8 = 12 | Có 1 phần tử |
|
|
Câu 86:
A. Sai
B. Sai
C. Đúng
D. Sai
Câu 87:
A. Sai
B. Đúng
C. Sai
D. Sai
Câu 88:
A. Sai
B. Sai
C. Đúng
D. Đúng
Điền các dấu "+", "-" thích hợp vào ô trống:
Dấu của a | Dấu của b | Dấu của a.b | Dấu của a.b2 |
+ | + | ||
+ | - | ||
- | + | ||
- | - |
Ta luôn nhớ: b2 luông mang dấu +
Tích của 2 số cùng dấu thì dương.
Tích của 2 số khác dấu thì âm.
Dấu của a | Dấu của b | Dấu của b2 | Dấu của a.b | Dấu của a.b2 |
+ | + | + | + | + |
+ | - | + | – | + |
- | + | + | – | – |
- | - | + | + | – |
Dấu của a | Dấu của b | Dấu của a.b | Dấu của a.b.2 |
+ | + | + | + |
+ | - | - | - |
- | + | - | - |
- | - | + | + |
Cho P = (- 1).(- 2).(- 3).(- 4).(- 5).
a) Xác định dấu của tích P;
b) Dấu của P thay đổi thế nào nếu đổi dấu ba thừa số của nó.
a) P có 5 thừa số mang dấu âm nên P có tích số lẻ các thừa số mang dấu âm. Vì vậy P mang dấu âm.
b) Nếu đổi dấu 3 thừa số của P thì P mới gồm 3 thừa số mang dấu dương và 2 thừa số mang dấu âm. Do đó P mang dấu dương vì tích của 2 thừa số mang dấu âm sẽ mang dấu dương.
Vậy tích P đổi dấu từ âm thành dương.
Điền các dấu + - cho thích hợp
dấu của a : +
Dấu của b +
Dấu của a . b : ...
Dấu cảu a . b2 : ....
Dấu của a.b : +
Dấu của a.\(b^2\): +
1.Dấu hiệu điều tra là gì.Tần số của giá trị là gì.mốt của dấu hiệu là j
2.Viết công thức số trung bình cộng của dấu hiệu,công thức tính tần suất.
Cho P = (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5)
a) Xác định dấu của tích P
b) Dấu của P thay dổ thế nào nếu đổi dấu ba thừa số của nó ?
a) Thấy P có `5` thừa số mang dấu âm nên `P` có tích số lẻ các thừa số mang dấu âm. Vì vậy `P` mang dấu âm.
b) Nếu đổi dấu `3` thừa số của `P` thì `=>` `P` gồm `3` thừa số mang dấu dương và `2` thừa số mang dấu âm.
Do đó `P` mang dấu dương vì tích của `2` thừa số mang dấu âm sẽ mang dấu dương.
Ngày | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Số lượng(lượt) | 400 | 450 | 450 | 390 | 380 | 380 | 420 | 400 | 400 | 420 |
a) Dấu hiệu là gì? Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng?
help me
Bài 1. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh của một lớp 7 được ghi lại ở bảng:
4 | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 9 | 10 |
5 | 3 | 4 | 6 | 9 | 6 | 5 | 6 |
9 | 6 | 5 | 5 | 7 | 10 | 10 | 9 |
8 | 8 | 6 | 4 | 6 | 9 | 7 | 7 |
2 | 9 | 8 | 7 | 7 | 10 | 9 | 9 |
10 | 6 | 8 | 5 | 6 | 5 | 8 | 8 |
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số.
b. Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu.
c. Tìm mốt của dấu hiệu và nêu ý nghĩa của số trung bình cộng.
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, dấu của gia tốc phụ thuộc vào:
A. dấu của vận tốc
B. thời gian
C. dấu của tọa độ
D. chiều dương
Dấu của gia tốc phụ thuộc vào vận tốc, nếu vật chuyển động nhanh dần, thì gia tốc cùng dấu với vận tốc, nghĩa là cùng chiều với vận tốc và ngược lại.
Nhớ chú ý điểm này ko thì rất dễ xd sai dấu của gia tốc và vận tốc, từ đó dẫn đến bài làm sai.