Cho c o t α = - 3 2 . Khi đó giá trị tan α 2 + c o t α 2 bằng :
Chứng minh giá trị các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị
của các góc nhọn α.
a) A = cos4α + 2cos2α . sin2α + sin4a
b) B = sin4α + cos2α . sin2α + cos2α
c) C = 2(sin α - cos α )2 - (sin α + cos α )2 + 6sin α . cos α
d) D = (tan α - cot α )2 - (tan α + cot α )2
e) E = 4 cos2 α + (sin α - cos α)2 + (sin α+ cosα)2 + 2(sin2 α -cos2 α)
f) F = \(\dfrac{1}{1+sin\text{α}}\)+\(\dfrac{1}{1-sin\text{α}}\)-2 tan2α
Cho sinα=3/5 và 0<α<π/2. Khi đó, giá trị của A= sin(π−α)+cos(π+α)+cos(−α) là gì?
Online chờ gấp, đa tạ các vị!
`A=sin(π-α)+cos(π+α)+cos(-α)`
`= sinα-cosα+cosα=sinα=3/5`
Cho α ∈ (0;\(\dfrac{\Pi}{2}\)) và tan α = 3. Khi đó sin(α +π) bằng
do a ∈ \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}sinx>0\\cosx>0\end{matrix}\right.\)
Mà tanx = 3 ⇒ \(\dfrac{sinx}{cosx}=3\Leftrightarrow\dfrac{sin^2x}{cos^2x}=9\Rightarrow10sin^2x=9\)
⇒ sinx = \(\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
⇒ sin (x + π) = -sinx = -\(\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
cho tan α=3/2 khi đó cot α nhân kết quả là
A1,5 B 2 C2/3 D đều sai
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{2}{3}\)
Câu 50**: Cho góc nhọn α tuỳ ý giá trị biểu thức \(\dfrac{tan\alpha}{cot\alpha}+\dfrac{cot\alpha}{tan\alpha}-\dfrac{sin^2\alpha}{cos^2\alpha}\)bằng
A. \(tan^2\alpha\) ; B . \(cot^2\) α ; C . 0 ; D. 1 .
giải hộ mik vs
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau tan(3π/2 - α)
Cho góc α thỏa mãn điều kiện π < α < 3 π 2 và tan α = 2
Tính giá trị của biểu thức M = sin 2 α + sin α + π 2 + sin 5 π 2 - 2 α
Cho c o t α = - 3 2 với π 2 < α < π . Khi đó giá trị bằng:
cho cos α=\(\dfrac{1}{3}\).khi đó giá trị biểu thức B=sin(α-\(\dfrac{\Pi}{4}\))-cos\(\left(\text{α}-\dfrac{\Pi}{4}\right)\)là bao nhiêu?
có ai bt làm ko giúp mik với
\(sin\left(\text{α}-\dfrac{\Pi}{4}\right)-cos\left(\text{α}-\dfrac{\Pi}{4}\right)\)
\(=sin\text{α}.cos\dfrac{\Pi}{4}-cos\text{α}-sin\dfrac{\Pi}{4}-\left(cos\text{α}.cos\dfrac{\Pi}{4}+sin\text{α}.sin\dfrac{\Pi}{4}\right)\)
\(=sin\text{α}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}-sin\text{α}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(=\dfrac{-2\sqrt{2}}{6}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{2}}{3}\)
Cho tan α = 2. Tính giá trị biểu thức: E = 8 cos 3 α - 2 sin 3 α + cos α 2 cos α - sin 3 α
A. - 3 2
B. 2
C.4
D. 5 2