Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2019 lúc 2:59

Chọn C

Hoà Bé Tí
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 20:28

\(a) n_P = \dfrac{6,2}{31} = 0,2(mol) ; n_{O_2} =\dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \dfrac{n_P}{4} = 0,05 = \dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,05 \Rightarrow \text{Không có chất nào dư}\\ b) n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,1(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,1.142 = 14,2(gam) \)

Thuc Tran
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
21 tháng 2 2021 lúc 14:51

undefined

Ung Tấn Thảo
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 8:13

nP = 12.4/31 = 0.4 (mol) 

nO2 = 17/32 (mol) 

     4P + 5O2 -t0-> 2P2O5

Bđ: 0.4....17/32

Pư: 0.4......0.5.............0.2

Kt: 0............1/32...........0.2

mO2(dư) = 1/32 * 32 = 1 (g) 

mP2O5 = 0.2 * 142 = 28.4 (g) 

Kiem Vo
Xem chi tiết

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53125}{5}\Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{5}{4}.0,4=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=32.\left(0,53125-0,5\right)=1\left(g\right)\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}.0,4=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=142.0,2=28,4\left(g\right)\)

Diễm Hòa
Xem chi tiết

Câu 1. B

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. C

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. D

Câu 9. a) Ab) B

Câu 10. C

Tik Tok
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
28 tháng 4 2022 lúc 20:32

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) 
          0,4                0,2 
\(m_{P_2O_5}=142.0,2=28,4g\) 
\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53\left(mol\right)\)  
\(pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53}{5}\) 
=> O2 dư 
\(n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,5\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(d\right)}=\left(0,53-0,5\right).32=0,96g\)

2611
28 tháng 4 2022 lúc 20:34

`4P + 5O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2P_2 O_5`

`0,4`    `0,5`              `0,2`              `(mol)`

`n_P = [ 12,4 ] / 31 = 0,4 (mol)`

`a) m_[P_2 O_5] = 0,2 . 142 = 28,4 (g)`

`b) n_[O_2] = 17 / 32 = 0,53125 (mol)`

Ta có: `[ 0,4 ] / 4 < [ 0,53125 ] / 5`

     `->O_2` dư

`=> m_[O_2 (dư)] = ( 0,53125 - 0,5 ) . 32 = 1(g)`

Cô Bé Mùa Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 4 2022 lúc 20:36

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

\(\dfrac{0,4}{4}\) < \(\dfrac{0,53125}{5}\)                ( mol )

0,4        0,5             0,2       ( mol )

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,53125-0,5\right).32=1g\)

\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4g\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
3 tháng 4 2017 lúc 4:08

a)

Số mol photpho : 0,4 (mol).

Số mol oxi : 0,53 (mol).

Phương trình phản ứng :

4P + 5O2 -> 2P2O5

0,4 0,5 0,2 (mol)

Vậy số mol oxi còn thừa lại là :

0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).

b) Chất được tạo thành là P2O5 . Theo phương trình phản ứng, ta có :

0,2 (mol).

Khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành là : m = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 gam.



Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 4 2017 lúc 13:22

a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{\dfrac{17}{32}}{5}\)

=> P hết, O2 dư nên tính theo nP.

=> \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\dfrac{5.0,4}{4}=0,5\left(mol\right)\\ =>n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{17}{32}-0,5=\dfrac{1}{32}\left(mol\right)\)

b) Chất tạo thành sau phản ứng là P2O5 (điphotpho pentaoxit).

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2.0,4}{4}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:

\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

Trần Thu Hà
4 tháng 4 2017 lúc 9:38

PTHH 4P + 5O2 -t0-> 2P2O5

a. n P= 12,4 : 31=0,4 (mol)

nO2 =17:32= 0,531 (mol)

=> chất dư là O2 ;nO2 dư =0,531-0,5=0,031 (mol)

b. chất tạo thành là P2O5; mP2O5= 0, 2. 142 = 28,4 (gam)