Cho các phản ứng sau :
(1) NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
(2) NH 4 + 3 CuO → 3 Cu + 3 H 2 O + N 2
(3) NH 4 NO 3 + NaOH → NaNO 3 + NH 3 + H 2 O
(4) NH 4 Cl → NH 3 + HCl
Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N 2
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
BÀI 1: Cho 1 hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,9g khí kali tác dụng vs khí oxi
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích khí oxi phản ứng ( đktc)
c. Tính khối lượng mỗi oxi tạo thành?
Bài 2: Đốt 12,4g phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3g điphốtphopentaoxit
Tính: a. Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng
b. Khối lượng chất rắn thu đc sau phản ứng.
BÀI 3: Cho 10g khí H2 phản ứng vs 3,36 lít khí O2 thu đc H2O.
a. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b. Tính khối lượng H2O tạo thành.
Mọi người giúp e vs ạ <3
Bài 2: Giải:
PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)
=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)
Thể tích khí O2 tham gia (đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
b) Chất rắn thu được là P2O5 .
Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g
Bài 3:
PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O
Ta có:
\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)
=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)
Khối lượng H2 dư:
\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:
\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
Bài 1:
a) PTHH :
4Na + O2 ->2Na2O (1)
4K + O2 -> 2K2O (2)
b và c)
PTHH (1), ta có:
\(n_{Na}=\frac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{n_{Na}}{4}=\frac{0,2}{4}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 (1):
\(m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
Theo PTHH và đề bài,ta có:
\(n_{Na_2O}=\frac{2.n_{Na}}{4}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng natri oxit tạo thành (Na2O):
\(m_{Na_2O}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)
Phương trình hóa học (2):
Ta có:
\(n_K=\frac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{n_K}{4}=\frac{0,1}{4}=0,025\left(mol\right)\)
\(n_{K_2O}=\frac{2.n_K}{4}=\frac{2.0,1}{4}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 (2):
\(m_{O_2}=0,025.32=0,8\left(g\right)\)
Khối lượng kali oxit (K2O):
\(m_{K_2O}=0,05.94=4,7\left(g\right)\)
Cho sắt ( III ) oxit phản ứng với axit sunfuric theo sơ đồ phản ứng sau :
Fe2O3 + H2SO4 - > Fe2(SO4)3 + H2O
1 . Viết phương trình hoá học của phản ứng .
2 . Lấy 5 gam Fe2O3 cho phản ứng với 15 ml dung dịch H2SO4 5M. Hỏi sau phản ứng , chất nào còn dư và dư bao nhiêu gan ?
3 . Tính lượng muối sunfat thu được .
1. Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
2. nFe2O3= 5/160=1/32 mol
nH2SO4= 0.075 mol
Lập tỉ lệ: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư
nFe2O3 dư= 1/32 - 0.075/3= 1/160 mol
mFe2O3 dư= 1/160*160=1 g
3. nFe2(SO4)3= 0.075/3=1/40 mol
mFe2(SO4)3= 1/40*400=10g
Phương trình hóa học:
Fe2O3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3 = m/M = 5/160 =1/32 (mol);
nH2SO4= 0.075 (mol)
Lập tỉ số: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư, H2SO4 hết
nFe2O3 dư = 1/32 - 0.075/3= 1/160 (mol) mFe2O3 dư = n.M = 1/160x160 = 1
nFe2(SO4)3 = 0.075/3 =1/40 (mol)
mFe2(SO4)3 = n.M = 10 (g)
a) \(Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O\)
b) \(n_{Fe2O3}=\frac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=6n_{FE2O3}=0,9\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)
c) \(n_{FeCl3}=2n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl3}=0,3.162,5=48,75\left(g\right)\)
cho 0.05 mol fe tác dụng với dung dịch có hòa tan 16g cuso4 sau phản ứng có 1 chất rắn màu xám bám vào cu 1.viết pt 2.sau phản ứng chất nào dư, bao nhiêu 3,tính kl chất rắn thu dược sau phản ứng
Theo de ta có : nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)
PTHH :
Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu
0,05mol...0,05mol...............0,05mol
Theo PTHH ta có : nFe = 0,05/1mol < nCuSO4 = 0,1/1mol => nCuSO4 dư
=> mCuSO4(dư) = 0,05.160 = 8(g)
=> mCu = 0,05.64 = 3,2(g)
Các nguyên tố Fe và O phản ứng để tạo ra hợp chất Fe3O4 theo phương trình:
Câu nào sau đây đúng với phản ứng trên?
A.3 nguyên tử Fe phản ứng với 2 phân tử O tạo ra 1 nguyên tử Fe3O4
B.3 nguyên tử Fe phản ứng với 2 nguyên tử O tạo ra 1 nguyên tử Fe3O4
C.3 phân tử Fe phản ứng với 2 phân tử O2 tạo ra 1 phân tử Fe3O4
D.3 nguyên tử Fe phản ứng với 2 phân tử O2 tạo ra 1 phân tử Fe3O4
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
1) \(4NH_3+5O_2\underrightarrow{t^o}4NO\uparrow+6H_2O\)
2) \(4NH_3+3O_2\underrightarrow{t^o}2N_2+6H_2O\)
3) \(2H_2S+O_2\underrightarrow{t^o}2S+2H_2O\)
4) \(6P+5KClO_3\underrightarrow{t^o}3P_2O_5+5KCl\)
5) \(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\)
1.
Cho 40g dung dịch Ba(OH)2 34,2% vào dung dịch HCl 7,3%. Hãy tính:
a. Khối lượng dung dịch HCl vừa đủ phản ứng.
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
c. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng
2.
Cho 17,1g Ba(OH)2 vào 200g dung dịch H2SO4 loãng dư. Hãy tính:
a. Nồng độ % của dung dịch H2SO4
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
c. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng
3
Cho 10,6g Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl (vừa đủ). Hãy tính:
a. Nồng độ % của dung dịch HCl cần dùng là
b. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng
Câu 3. Hãy hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong mỗi phản ứng? 1) Fe2O3 + H2 Fe + H2O 2) Na + H2 O NaOH + H2 3) Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O 4) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 5) Cu + O2 CuO 6) Al + O2 Al2O3 7) FeO + HCl FeCl2 + H2O 8) ZnO + HCl ZnCl2 + H2O
1, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) (1:3:2:3)
2, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) (2:2:2:1)
3, \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (1:3:1:3)
4, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2:3:1:3)
5, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) (2:1:2)
6, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (4:3:2)
7, \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\) (1:2:1:1)
8, \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (1:2:1:1)
Bài 1: Cho 5,1 g Al2O3 tác dụng với 24,5g H2SO4. tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng? Nếu cho thêm Fe vào các chất thu được sau phản ứng thì thu thêm được bao nhiêu lít H2O ở đktc?
Bài 2: Cho 11,2 g Fe tác dụng với 6,72 lít O2 ở đktc. Thu đc 0,232g sản phẩm. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. Biết sau phản ứng thu được Fe3O4.
Bài 2:
Giải
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{1,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{n_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Ta có PTHH như sau:
\(3Fe+2O_{2_{ }}\rightarrow Fe_{3_{ }}O_{4_{ }}\)
2 mol \(\dfrac{2}{15}\)mol
Vì \(\dfrac{2}{15}\) mol< 0,3 mol nên \(O_2\) dư sau phản ứng.
\(\Rightarrow mFe_3O_4=0,232\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}\)\(=\left(0,3-\dfrac{2}{15}\right).32=5,3\left(g\right)\)
Bai 1:
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Ta co:\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,25}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
de:0,05 0,25
PU:0,05 0,15 0,05 0,05
sau: 0 0,1 0,05 0,05
\(m_{H_2SO_4dư}=0,1.98=9,8g\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1g\)
nếu cho Fe vào các chất thu đc sau PU :
* 3Fe + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3FeSO4 + 2Al
(PU này k sinh ra H2O)
* Fe + H2SO4(loãng)\(\rightarrow\) H2 + FeSO4
(PU này k sinh ra H2O)
* 2Fe+ 6H2SO4(đặc,nóng)\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
\(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2O}=22,4.0,1=2,24l\)
phần thêm Fe mk k chắc là nó đúng, nên có j sai mấy bn góp ý cho mk nha
Câu 1: Cho các PTHH sau phản ứng nào xảy ra hãy viết
MgCl 2 +Ba(OH) 2
Al(OH) 3 +HCl
AgNO 3 +CuCl 2
K 2 O+H 2 O
a. Na+H 2 O
\(MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
\(2AgNO_3+CuCl_2\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
MgCl 2 +Ba(OH) 2--> \(BaCl_2+Mg\left(OH\right)_2\)
Al(OH) 3 +HC ----> \(AlCl_3+3H_2O\)
AgNO 3 +CuCl 2-----> \(2AgCl+Cu\left(NO_3\right)_2\)
K 2 O+H 2 O ----> 2KOH
a. 2Na+2H 2 O--->2NaOH + H2