Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lại tâm anh
Xem chi tiết
shitbo
14 tháng 9 2020 lúc 19:54

\(\left(x^3-x+1\right)\left(x^3+x+1\right)=\left(x^3+1\right)-x^2=x^6+2x^3-x^2+1.\text{Bậc 3 là 2; Bậc 2 là 1}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
14 tháng 9 2020 lúc 19:58

( x3 + x + 1 )( x3 - x + 1 )

= [ ( x3 + 1 ) + x ][ ( x3 + 1 ) - x ]

= ( x3 + 1 )2 - x2 ( HĐT số 3 )

= x6 + 2x3 - x2 + 1

Hệ số của lũy thừa bậc 3 : 2

                                      2 : -1

                                      1 : 0 

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Linh
30 tháng 8 2019 lúc 11:56

tách ra nhân từng đơn thức với đa thức là dc bạn ạ

Lưu Thùy Linh
30 tháng 8 2019 lúc 20:14

Bạn giải chi tiết giúp mik nha

nguyenthimailinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
15 tháng 11 2017 lúc 17:06

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

Huong Phan
15 tháng 11 2017 lúc 17:09

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

phạm minh ngọc
Xem chi tiết
Băng Dii~
24 tháng 9 2016 lúc 8:39

1  / 

đó là an

2 / 

  cộng : mọi a và b

  trừ : a\(\ge\)b

  nhân : mọi a và b

  chia :  b\(\ne\)0 : a  = bk , với k\(\in N\)

  lũy thừa : mọi a và n trừ 00

Dương Thị Mỹ Duyên
24 tháng 9 2016 lúc 8:46

lũy thừa bậc n của a là;a^n = a.a.a...a.a.a ( n thừa số) ( n # 0)

Từ Nguyễn Đức Anh
13 tháng 11 2016 lúc 21:45

1) an

 Mà thôi, người khác trả lời rồi

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Huy Phạm
26 tháng 7 2021 lúc 7:31

1 , 2 thừa số x

2, 3 thừa số x

Không Có Tên
26 tháng 7 2021 lúc 7:33

1 , 2 thừa số x

2, 3 thừa số x

 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
20 tháng 9 2021 lúc 16:56

Trả lời :

a) 83 = ( 23 )3 = 29

b) 39 

c) 53

~~Học tốt~~

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 22:45

a) \(y = 2x(x - 3) = 2{x^2} - 6\)

Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai

b) \(y = x({x^2} + 2) - 5 = {x^3} + 2x - 5\)

Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc ba

c) \(y =  - 5(x + 1)(x - 4) =  - 5{x^2} + 15x + 20\)

Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai