Đây là hình ảnh tượng trưng cho vị thần nào?
A. Indra
B. Brahma
C. Visnu
D. Siva
Các vị thần Brahma, Visnu; Siva, Indra là những vị thần của tôn giáo nào?
A. Phật giáo
B. Đạo Hindu
C. Đạo Hồi
D. Đạo Ixlam.
Theo người Ấn Độ , thần Visnu là vị thần
A. Hủy diệt
B. Bảo hộ
C. Sấm sét
D. Sáng tạo
Đặc trưng nào sau đây biểu thị độ mịn của hình ảnh trên màn hình máy tính? A. Bitrate B. Số lượng màu C. Độ phân giải D. Số hình trên giây
a) Ý nào dưới đây không phải đặc điểm của hình ảnh trong thơ Đường luật?
A. Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng cao
B. Hình ảnh thể hiện tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và con người.
C. Hình ảnh mang tính cụ thể, sinh động, gắn với cuộc sống đời thường.
D. Hình ảnh hàm súc, giàu sức gợi.
b) Vần trong thơ Đường luật được gieo như thế nào?
A. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
B. Vần lưng, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
C. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 3, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
D. Vần chân, vần trắc, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
c) Các phát biểu sau là đúng hay sai? (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào □ sau mỗi ý).
1) Trong bài thơ bát cú, đối thường ở hai câu thực và hai câu luận □
2) Các chữ đối nhau phải cùng từ loại (cùng danh từ, động từ, …) □
3) Thơ Nôm Đường luật là thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm do cha ông ta sáng tạo ra trên cơ sở của thơ Đường luật và thơ ca dân tộc. □
4) Thơ Nôm Đường luật phá bỏ hoàn toàn quy phạm của thơ Đường luật về niêm, luật, vần, đối, … □
5) Thơ Nôm Đường luật có những thay đổi về nhịp điệu câu thơ so với thơ Đường luật. □
6) Thơ Nôm Đường luật sử dụng nhiều từ ngữ và hình ảnh đời sống mang bản sắc dân tộc. □
7) Chủ thể trữ tình là chủ thể phát ngôn trong bài thơ, có thể xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất (số ít hoặc số nhiều như: "tôi", "anh", "em", "ta", "chúng ta"…) hoặc phát ngôn dưới hình thức ẩn chủ ngữ, không có ngôi □
8) Trong thơ trung đại, chủ thể trữ tình chỉ xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều.
Theo bạn, hình ảnh nào trong bài thơ mang tính tượng trưng, rõ nét hơn cả? Hãy làm rõ tính tượng trưng ở hình ảnh ấy?
Hình ảnh trong bài thơ mang tính tượng trưng, rõ nét hơn cả là: Hình ảnh tiếng hò quê hương.
- Cảm hứng của nhà thơ được gợi lên từ một thứ âm thanh đặc biệt - tiếng hò quê hương.
- Tiếng hò vang lên lẻ loi, đơn độc giữa trưa tĩnh lặng, sâu lắng => Gợi lên nỗi buồn, hiu quạnh, đồng điệu với cảnh ngộ tâm trạng người tù.
- Điệu hò gợi nhớ lại làn điệu dân ca xứ Huế mộng mơ, trữ tình.
Hình ảnh bầy gà và đại bàng là tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?
Truyện "Quả táo vàng bất hoà" thể hiện: *
A,Các vị thần cũng có tình cảm, cảm xúc như người thường
B,"Quả táo" tượng trưng cho tình yêu mà các vị thần trao cho con người
C,Giải thích các hiện tượng tự nhiên do các vị thần cai quản (ví dụ: sấm chớp do thần Zeus tạo ra)
D,Thần thoại mang đậm phong cách sáng tác của người Lưỡng Hà
- Trong lĩnh vực sáng tác thơ ca, tượng trưng trước hết được dùng để chỉ một loại hình ảnh, hình tượng mang tính đặc thù. Thuật ngữ này thường xuất hiện trong các kết hợp từ: hình ảnh, hình ảnh tượng trưng; yếu tố tượng trưng; tính chất tượng trưng; chủ nghĩa tượng trưng…
- Trước một hình ảnh, hình tượng chứa đựng nhiều tầng nghĩa và gợi lên những cảm nhận đa chiều, người ta có căn cứ để nói đến sự hiện diện của yếu tố tượng trưng. Yếu tố tượng trưng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên tính chất tượng trưng của bài thơ.
Máy in (printer) thuộc thành phần nào của phần cứng máy tính? A. Thiết bị nhập B. Thiết bị xuất C. Thiết bị đầu cuối D. Thiết bị xử lý in Đặc trưng nào sau đây biểu thị độ mịn của hình ảnh trên màn hình máy tính? A. Bitrate B. Số lượng màu C. Độ phân giải D. Số hình trên giây Thiết bị nào coi là thiết bị xử lý thông tin trên máy tính? A. Bàn phím B. CPU C. Màn hình D. Tất cả đều sai