Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ebequynn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2023 lúc 23:41

a: Để d1//d2 thì k+3=2-k

=>2k=-1

=>k=-1/2

b: Để d1 cắt d2 thì k+3<>2-k

=>k<>-1/2

c: để d1 trùg d2 thì k+3=2-k và -2=1(loại)

d: Để d1 đồng biến thì k+3>0

=>k>-3

e: Để d2 đồng biến thì 2-k>0

=>k<2

Bùi Thiên vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2023 lúc 15:26

Lời giải:
a. Đề không đầy đủ. Bạn xem lại

b. Để hàm (1) nghịch biến thì: $m+1<0\Leftrightarrow m<-1$

c. Với $m=2$ thì hàm (1) là: $y=3x-2$

PT hoành độ giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là:

$3x-2=x-1$

$\Leftrightarrow 2x=1$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

$y=x-1=\frac{1}{2}-1=\frac{-1}{2}$

Vậy giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là: $(\frac{1}{2}; \frac{-1}{2})$

Như Ý Trần Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 20:31

Bài 1:

a: Để (d) là hàm số bậc nhất thì 2m-2<>0

hay m<>1

b: Để (d) là hàm số đồng biến thì 2m-2>0

hay m>1

c: Hàm số (d') đồng biến vì a=4>0

Bài 2: 

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x+6=3x-6\\y=-x+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3\end{matrix}\right.\)

Trang Nguyen
Xem chi tiết
Giang Bùi
16 tháng 8 2021 lúc 15:18

a) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 là hàm số bậc nhất thì

m+5 khác 0 <=> m khác -5

b) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 là hàm số đồng biến thì

m+5>0 <=> m> -5

c) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 đi qua điểm A(2;3) => x=2;y=3

Thay x=2;y=3 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:

3=(m+5).2+2m-10

<=> 13=2m+10+2m

<=> 3=4m <=> m=3/4

d)vì đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 => x=0;y=9

thay x=0;y=9 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:

9=(m+5).0+2m-10 <=> 19=2m <=> m=19/2=9.5

e) vì đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 10 => x=10;y=0

thay x=10;y=0 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:

0=(m+5).10+2m-10 <=> 0= 10m+50+2m-10

<=> -40=12m <=> m= -10/3

g) để đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 song song với đths y=2x-1 thì

m+5=2 <=> m=-3

trần minh khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 20:21

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m>0\\m-4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m>4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\\ b,\Leftrightarrow2-m=m-4\Leftrightarrow m=3\\ c,\Leftrightarrow2-m\ne m-4\Leftrightarrow m\ne3\)

Lee Lynhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 22:10

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2022 lúc 0:19

Hàm nghịch biến trên R khi và chỉ khi:

\(m-2< 0\)

\(\Rightarrow m< 2\)

Như quỳnh
23 tháng 12 2022 lúc 0:05

A.2

B.m<2

C.m>2

D.m=0

Vũ Hữu Huy
Xem chi tiết
Cù Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 16:51

a. Hàm đồng biến khi \(x>0\Leftrightarrow1-m>0\Rightarrow m< 1\)

b. Do  đồ thị cắt đường thẳng \(y=-x+3\) tại điểm có tung độ bằng 2 nên hoành độ của giao điểm thỏa mãn:

\(-x+3=2\Rightarrow x=1\Rightarrow\) tọa độ giao điểm là \(\left(1;2\right)\)

Thay vào pt (P): \(\left(1-m\right).1^2=2\Rightarrow m=-1\)