Những câu hỏi liên quan
Tuyền Lê
Xem chi tiết
DanPThinh
17 tháng 3 2022 lúc 11:31

Sự ngang ngược, tội ác của giặc:

+Gọi giặc là cú diều, dê chó, hổ đói

+Hành động: đi lại nghiêng ngang, sĩ mắng, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng...

→Kẻ thù tham lam, vô đạo, bạo ngược

- Tố cáo tội ác của giặc, lòng yêu nước câm thù địch: quên ăn, mất ngủ đến thắt tim, thắt ruột, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát. Sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 3 2022 lúc 11:35

được lột tả : ngó thấy sứ giặc............để vét của kho khong có hạn.

khơi gợi sự uất hận , căm thù giặc trong lòng vị chủ tướng.

Bình luận (0)
kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 12:01

tham khảo 

Sự ngang ngược, tội ác của giặc:

+Gọi giặc là cú diều, dê chó, hổ đói

+Hành động: đi lại nghiêng ngang, sĩ mắng, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng...

→Kẻ thù tham lam, vô đạo, bạo ngược

- Tố cáo tội ác của giặc, lòng yêu nước câm thù địch: quên ăn, mất ngủ đến thắt tim, thắt ruột, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát. Sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 7 2017 lúc 16:20

Tác giả vạch ra tội ác và sự hống hách, ngang ngược của giặc:

  - Bộ mặt của giặc được phơi bày bằng những việc trong thực tế:

   + Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình.

   + Bắt nạt tể phụ, đòi lụa ngọc, thu vàng bạc, vét của kho.

   → Lột tả bộ mặt ngang ngược, thói tham lam, sự độc ác của những quân giặc, đồng thời bày tỏ sự căm phẫn, thái độ khinh bỉ cực độ của tác giả.

  - Sử dụng lối nói so sánh, ẩn dụ:

   + So sánh quân giặc với thân dê chó, lưỡi cú diều.

   + Hình ảnh được đặt trong thế đối sánh để tỏ rõ sự căm thù, khinh bỉ cực độ: uốn lưỡi cũ diều- sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó- bắt nạt tể phụ.

   → Tố cáo tội ác của giặc, tác giả đã khơi gợi lòng tự tôn, tự trọng dân tộc, khơi gợi lòng tướng sĩ thái độ căm phẫn trước kẻ thù và trách nhiệm với đất nước.

Bình luận (0)
Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết

- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873):

+ Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, thực dân Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.

+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc

+ Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Sau đó, quân Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.

- Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874):

+ Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở cửa Ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng).

+ Tại các tính đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…

+ Ngày 21-12-1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết.

Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874), Pháp rút quân khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

_____________________

P/S: có gì không đúng thì nhắn mình nhé bạn :))

Bình luận (0)
Thanh Lâm Đỗ
Xem chi tiết
Bích Huệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 3 2021 lúc 22:14

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

* Âm mưu: xâm chiếm Bắc Kì, mở rộng chiến tranh xâm lược ra cả nước.

* Thủ đoạn:

- Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì.

- Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.

- Lôi kéo các tín đồ công giáo lầm lạc, kích động họ nổi dậy chống phá triều đình, hình thành đạo quân nội ứng cho cuộc xâm lược sắp tới.

* Hành động xâm lược:

- Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.

- Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội.

- Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.

- Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.

Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883)

* Nguyên nhân:

- Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận đặt ra cấp thiết => Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.

* Thủ đoạn:

- Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.

- Vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất để lấy cớ kéo quân ra Bắc.

* Hành động xâm lược

- Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25/4/1882, Pháp gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành trong ba tiếng đồng hồ. Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành, sau đó chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định.

Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến

- Quan quân triều đình và Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Khi thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn. Triều Nguyễn hoang mang, cầu cứu nhà Thanh.

- Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu chống Pháp:

+ Các sĩ phu không tuân lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến.

+ Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần hai (19/05/1883), giết chết Ri-vi-e.

* Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta. Tuy nhiên, triều đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.



 

Bình luận (0)
Amee
23 tháng 3 2021 lúc 22:14

 Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:

+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:

+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…

+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.

+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.

Bình luận (0)
Creeper TV
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Tryechun🥶
10 tháng 3 2022 lúc 18:26

41.D

42.B

43.B

44.C

45.A

Bình luận (0)
Lieu Nguyen
Xem chi tiết
Vô đê bạn
11 tháng 5 2023 lúc 20:15

bạn nên tải FQA

có AI giải bài chi tiết lắm

Bình luận (1)
Vô đê bạn
11 tháng 5 2023 lúc 20:16

mình chỉ bt thế thôi , xin lỗi :((((

 

Bình luận (0)
Vô đê bạn
11 tháng 5 2023 lúc 20:21

FQA

 

Bình luận (0)