Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jimin
Xem chi tiết
Phan Ko Bik
27 tháng 4 2018 lúc 15:57

Vì khi nối các sợi dây km loại vs nhau thì tay ta phải đụng trực tiếp vào sợi đây kim loại nên sẽ gây giật điện

Nguyễn Hoàng Anh Thư
27 tháng 4 2018 lúc 18:04

(sợi dây kim loại ms dẫn điện dc, phải là vỏ)

Không nên nối, vì khi nối, dòng điện từ nguồn điện đi qua sợi dây kim loại, sẽ gây tê liệt hoặc nguy hiểm đến tính mạng

Minhtram Lephuong
Xem chi tiết
Anh Quân Otis Nguyễn
26 tháng 4 2016 lúc 15:27

Vì các electron chuyển động tự do nên sẽ không có chiều dòng điện. Vì chiều dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nên khi không có chiều dòng điện thì sẽ không có dòng điện trong kim loại. khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì lúc đó các electron tự do dịch chuyển thành một hướng nên có dòng điện

Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2019 lúc 5:40

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

Khi dây kim loại được nối vào hai cực của nguồn điện thì trong dây kim loại đó có dòng điện chạy qua. Khi đó các electron tự do trong dây kim loại sẽ di chuyển có hướng từ cực âm (-) qua dây dẫn về cực dương (+) của nguồn điện

Đuc Lee
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
4 tháng 5 2022 lúc 19:04

Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

Các êlectrôn bị cực dương của nguồn điện hút, bị cực âm của nguồn điện đẩy.

Dấu mũi tên biểu thị chiều dịch chuyển của các êlectrôn.

 

Giang シ)
4 tháng 5 2022 lúc 19:05

Dòng điện kim là : 

Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

Các êlectrôn bị cực dương của nguồn điện hút, bị cực âm của nguồn điện đẩy.

Dấu mũi tên biểu thị chiều dịch chuyển của các êlectrôn.

 

 nếu chiều dịch chuyển của các electron tự do trong dây dẫn kim loại khi được nối với hai cực của một nguồn điện

Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).

Anh Dang
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 5 2023 lúc 15:14

(Tiết diện phải có đơn vị \(mm^2\) nhé!)

Tiết diện của dây dẫn sau khi chặp: \(S'=2S=2.0,17=0,34\left(mm^2\right)\)

Chiều dài của dây dẫn sau khi chặp: \(l'=\dfrac{1}{2}l=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)

Điện trở của dây dẫn sau khi chặp: \(R'=\rho.\dfrac{l'}{S'}=1,7.10^{-8}.\dfrac{4}{0,34.10^{-6}}=0,2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của nguồn điện: \(I=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(A\right)\)

HT.Phong (9A5)
25 tháng 5 2023 lúc 15:17
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 15:26

Dòng điện sinh công rất nhỏ (có thể bỏ qua) trên các đoạn dây nối vì điện trở trên các dây dẫn là không đáng kể. Tuy nhiên, khi thực hiện điều này, hiện tượng đoản mạch sẽ xảy ra. Nếu nguồn điện có suất điện động lớn và điện trở trong nhỏ thì cường độ dòng điện qua mạch rất lớn, có thể gây nổ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2018 lúc 5:59

Nếu A hoặc B được tích điện, còn vật còn lại không tích điện thì sẽ có electron dịch chuyển từ quả này sang quả kia, do đó sẽ có dòng điện trong dây dẫn. Trường hợp A và B không tích điện thì không có sự dịch chuyển của hạt mang điện nên không có dòng điện.

Chọn B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2019 lúc 12:49

Đáp án là B

Nếu A hoặc B được tích điện, còn vật còn lại không tích điện thì sẽ có electron dịch chuyển từ quả này sang quả kia, do đó sẽ có dòng điện trong dây dẫn. Trường hợp A và B không tích điện thì không có sự dịch chuyển của hạt mang điện nên không có dòng điện