phân biệt nấm độc và nấm ăn được
Phân biệt được nấm ăn và nấm độc.
Phân biệt nấm ăn và nấm độc:
Nấm ăn | Nấm độc |
- Thường không có màu sắc sặc sỡ (thường là màu trắng, màu nâu,…) | - Thường có có màu sắc sặc sỡ hơn. |
- Thường không có bao gốc nấm và vòng cuống nấm. | - Có bao gốc nấm và có thêm vòng cuống nấm bao quanh thân nấm ở dưới phiến mũ nấm rõ ràng. |
- Không có độc tố hoặc rất ít nhưng vô hại. | - Độc tố từ ít đến cao vô cùng, sẽ gây hại. |
Đặc điểm nào về cấu tạo để phân biệt nấm độc và nấm ăn được ?
Tham khảo:
- Dựa vào đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm độc và nấm không độc:
+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc.
+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm.
Ví dụ: nấm độc đỏ là nấm độc và nấm hương là nấm không độc.
Nấm độc:
+Có màu sắc sặc sỡ.
+Có rõ vòng cuống nấm và bao gốc.
+.....
Nấm ko độc:
+Có màu sắc kém sặc sỡ.
+Ko có vòng cuống nấm và bao gốc.
+.........
1. Bài 28. Nấm
Kể tên nấm đơn bào và nấm đa bào?
Loại nấm nào được ứng dụng trong sản xuất bia, rượu?
Phân biệt nấm ăn được và nấm độc?
Tìm hiểu một số bệnh do nấm gây ra?
- Nấm đơn bào: nấm men.
- Nấm đa bào: nấm Cynomorium.
- Nấm được ứng dụng làm bia rượu là: Nấm men.
Phân biệt
- Nấm ăn được thường ít màu sắc và đơn giản không có vết cắt rỉa và mùi hương vừa phải.
- Các loài nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ, có mùi hấp dẫn, vết cắt có rỉ chất trắng như sữa và mọc hoang dại.
- Một số bệnh do nấm gây ra: ngộ đọc thực phẩm, tiêu chảy, thậm chí tử vong.
1. Nấm là sinh vật nhân sơ hay nhân thực?
2. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào?
3. Em có nhân xét gì về Môi trường sống và đặc điểm hình thái của nấm?
4. Phân biệt nấm độc và nấm ăn được?
5. Nêu các biện pháp phòng bệnh nấm ở người?
1. Nhân thực
2.
Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).
Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.
Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
3. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác
4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).
Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.
5. Tăng cường phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng ở người
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? Lấy ví dụ.
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào:
+ Nấm đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.
+ Nấm đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào.
Ví dụ: nấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào.
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
Ví dụ: Nấm sò là nấm đảm và nấm bụng dê là nấm túi.
- Dựa vào đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm độc và nấm không độc:
+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc.
+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm.
Ví dụ: nấm độc đỏ là nấm độc và nấm hương là nấm không độc.
Trong các loại nấm sau
Nấm cốc,nấm men,nấm kim chi,Nấm độc đen,Nấm linh chi,Nâm độc đỏ ,Nâm độc tán trắng và nấm kim châm
Nâm nào ăn được,nấm nào ko ăn được
Nấm ko ăn được: Nấm đọc đen, nấm độc đỏ, nấm độc tán trắng
k mình đi mà!
nấm cốc,nấm men,nấm độc đen,nấm độc đỏ,nấm độc tán trắng
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? lấy ví dụ cho mỗi nhóm nấm.
Tham khảo:
1. Đặc điểm để phân biệt:
Nấm đơn bào và đa bào: dựa vào cấu tạo tế bàoVí dụ: nấm men và nấm hương
Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tửVí dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ
Nấm độc và nấm không độc: dựa vào đặc điểm bên ngoiaf, nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanhVí dụ: nấm độc tàn trắng và nấm hương
2. Nấm mốc thường xuất hiện ở điều kiện thời tiết: ẩm ướt, ấm áp
Một số vị trí thường thấy nấm mốc xung quanh: trong phòng bếp, trong máy giặt, máy rửa bát,...
3. Để phòng chống bệnh nấm da, chúng ta cần:
Để phòng ngừa bệnh nấm da, trước hết, chúng ta cần tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây nhiễm như: khăn tắm, khăn mặt, áo quần… với người bệnh; không tiếp xúc với vật nuôi bị nhiễm bệnhMặc đồ thông thoáng, nhất là mùa hè.Quần áo phải phơi nắng cho khô. Trong lúc đang bị bệnh thì cần phải ủi nóng đồ trước khi mặc lại để diệt vi nấm dính trên quần áo.Vệ sinh cá nhân, giữ thân thể sạch sẽVệ sinh môi trường sống xung quanh thoáng mát, sạch sẽTham Khảo!
1. Đặc điểm để phân biệt:
Nấm đơn bào và đa bào: dựa vào cấu tạo tế bào
Ví dụ: nấm men và nấm hương
Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử
Ví dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ
Nấm độc và nấm không độc: dựa vào đặc điểm bên ngoiaf, nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanh
Ví dụ: nấm độc tàn trắng và nấm hương
Nấm đơn bào và đa bào: dựa vào cấu tạo tế bào
Ví dụ: nấm men và nấm hương
Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử
Ví dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ
Nấm độc và nấm không độc: dựa vào đặc điểm bên ngoài , nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanh
Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành hai loại là |
| A. nấm đảm và nấm túi. | |||||||||
| B. nấm đơn bào và nấm đa bào. | |||||||||
| C. nấm ăn được và nấm độc. | |||||||||
| D. nấm tự dưỡng và nấm dị dưỡng.
|
Hãy kể tên các loại nấm mà em biết và chỉ ra nấm độc , nấm ăn được dựa vào cấu tạo.