Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành hai loại là |
| A. nấm đảm và nấm túi. | |||||||||
| B. nấm đơn bào và nấm đa bào. | |||||||||
| C. nấm ăn được và nấm độc. | |||||||||
| D. nấm tự dưỡng và nấm dị dưỡng.
|
Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành hai loại là |
| A. nấm đảm và nấm túi. | |||||||||
| B. nấm đơn bào và nấm đa bào. | |||||||||
| C. nấm ăn được và nấm độc. | |||||||||
| D. nấm tự dưỡng và nấm dị dưỡng.
|
Câu 30. Dựa vào cấu trúc cơ quan tạo bào tử, nấm được chia thành:
A.3 nhóm: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp.
B.2 nhóm: nấm túi, nấm tiếp hợp.
C.3 nhóm: nấm túi, nấm rơm, nấm tiếp hợp.
D.3 nhóm: nấm rơm, nấm đảm, nấm tiếp hợp.
1. Bài 28. Nấm
Kể tên nấm đơn bào và nấm đa bào?
Loại nấm nào được ứng dụng trong sản xuất bia, rượu?
Phân biệt nấm ăn được và nấm độc?
Tìm hiểu một số bệnh do nấm gây ra?
Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào của nấm có chứa lụp lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo ằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào của nấm có chứa lụp lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo ằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi
B. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực
C. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người
Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
A. Nấm hương B. Nấm bụng dê
C. Nấm mốc D. Nấm men
Nấm nào sau đây có mức độ tổ chức cơ thể khác với những loại nấm còn lại? |
| A. Nấm men. | B. Nấm sò. | C. Nấm rơm. | D. Nấm linh chi. |
Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành hai loại là |
Nấm không thuộc giới Thực vật vì:
A. nấm không có khả năng sống tự dưỡng.
B. nấm là sinh vật nhân thực.
C. nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào.
D. nấm rất đa dạng về hình thái và môi trường sống.