Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử F 9 19 là
A. 19.
B. 28.
C. 30.
D. 32.
Câu 19. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 40. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số proton và nơtron của X lần lượt là
A. 22 và 18 B. 12 và 28 C. 20 và 18 D. 20 và 20
Câu 20. Tổng số cơ bản (e, p, n) trong nguyên tử của nguyên tố X là 10.
Số hạt nơtron của X là
A. 3 B. 4. C. 5. D. 2
Câu 19:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=10\end{matrix}\right.\)
⇒ Chọn ...
Câu 20:
Thiếu đề
Tổng số cơ bản (e, p, n) trong nguyên tử của nguyên tố X là 82. Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử X là 52. Số proton và nơtron của X lần lượt là
A. 26 và 28 B. 32 và 28 C. 26 và 30 D. 26 và 26
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\p+e=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
⇒ Chọn C
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử X có số khối là 53.
(b) Nguyên tử X có 7 electron s.
(c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.
(d) X là nguyên tố s.
(e) X là nguyên tố kim loại.
(f) X có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 28, trong đó tổng số hạt mang điện là 18. Tính số hạt nơtron trong nguyên tử X. (0.5 Điểm) 10 17 20 19
Ta có:
- Tổng số hạt trong nguyên tử X là 28:
2Z + n = 28 (1)
- Tổng số hạt mang điện là 18:
2Z = 18 → Z = 9
Thay vào (1), ta có:
2.9+n=28 → n = 10
Vậy số hạt nơtron trong nguyên tử X là 10
Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt (p, e, n) là 28. Trong đó số n=10. Vậy số p và e trong nguyên tử là:
A. p = 10, e = 8. B. p = 8, e = 10.
C. p = 9, e = 9. D. p = 18, e = 0.
Câu 21: (Biết Ca=40, N= 14, O =16). Một hợp chất Cax(NO3)2 có phân tử khối là 164. Giá trị của x là:
A.1. B.2. C.3. D.4
Câu 22:( Biết Mg= 24, O=16). So với nguyên tử Mg, nguyên tử O
A.nặng hơn 2 lần. B. nhẹ hơn 2 lần.
C.nặng hơn 1,5 lần. D. nhẹ hơn 1,5 lần.
Câu 23: nguyên tử Cacbon có khối lượng bằng 1,9926. 10-23. Khối lượng tính bằng gam của Canxi là:
A.6,64. 10-23. B.7,63. 10-23. C. 32,5.10-23. D.66,4. 10-23
Câu 24: (Biết Cu=64, S= 32, O = 16). Phân tử khối của CuSO4 là
A.164. B. 160. C. 92. D. 150
Câu 25: Theo hóa trị của Al trong hợp chất có công thức hóa học là Al2O3, công thức hóa học của hợp chất có phân tử gồm Al liên kết với nhóm NO3 ( hóa trị I) là:
A.Al(NO3)2. B. Al2NO3. C. AlNO3. D. Al(NO3)3.
Câu 26:( Biết S = 32, Cu=54, O=16, Mg=24)
Nguyên tử của một nguyên tố X nặng bằng 50% nguyên tử S. Vậy X là nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học nào?
A.S. B. Cu. C.O. D. Mg.
Câu 27:Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, nhằm mục đích:
A.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi.
B.Tăng nhiệt độ của than.
C.Cung cấp đủ oxi cho than cháy.
D.Tiết kiệm nhiêu liệu.
Câu 28: Một oxit sắt có thành phần gồm 21 phần khối lượng và 8 phần khối lượng oxi. Oxit sắt có công thức phân tử là:
A.Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. FeO2
Câu 29: ( Biết S= 32, P=31, C=12, N=14). Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxi O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất. Vậy X là nguyên tử thuộc nguyên tố:
A.Lưu huỳnh. B.Cacbon
C.Phot pho. D.Nitơ
Câu 30: ( Biết H=1, O=16).Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tử R liên kết với 4 nguyên tử H và có phân tử khối nặng bằng nguyên tử O. Nguyên tử khối của R là:
A.12. B. 13. C. 14. D. 16.
Trong nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt là 59. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 17 hạt. Số khối của A là: A.39. B.40. C.21. D.19
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 28. Trong hạt nhân nguyên tử thì số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vậy số khối và kí hiệu hóa học của X là:
A. 7 và Li. B.9 và F. C. 12 và C. D. 16 và O
P+E+N=28 => 2Z+N=28
N-P=1=> N-Z=1
=> N=10,Z=9
A=N+Z=19
=> nguyên tố x là Flo kí hiệu là F
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
Nguyên tử khối của nguyên tố đó là
A.18
B.19
C.20
D.21
Ta có 2Z +N =28 .
Xét các nguyên tố trong nhóm VIIA có F là là thỏa mãn Z=9, MF=19.
Bài 1:Tổng số hạt(p,n,e)trong một nguyên tử X là 28.Trong nguyên tử ,số hạt không mang điện chiếm sấp xỉ 35%.Tính sô hạt mỗi loại trong nguyên tử?
Bài 2:Tổng số hạt của hai nguyên tử A và B là 142.Trong đó,tổng số hạt mang điện nhieeuf hơn tổng số hạt không mang điện là 42.Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 12.Số hạt không mang điện trong nguyên tử A là 22.Xác định số hạt trong nguyên tử A,B?❤
Bài 1:
Ta có: \(n=28\cdot35\%=10\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)
Tổng hạt p,n,e của nguyên tử nguyên tố A là 28,trong đó số khối là 19.Xác định kí hiệu nguyên tử
Ta có: P + N + E = 28
⇒ 2P + N = 28 (1) (Do P = E)
Mà: A = 19 ⇒ P + N = 19 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 9 và N = 10
⇒ A là nguyên tố Flo. Kí hiệu: \(^{19}_9F\)
Bạn tham khảo nhé!