Ta có:
- Tổng số hạt trong nguyên tử X là 28:
2Z + n = 28 (1)
- Tổng số hạt mang điện là 18:
2Z = 18 → Z = 9
Thay vào (1), ta có:
2.9+n=28 → n = 10
Vậy số hạt nơtron trong nguyên tử X là 10
Ta có:
- Tổng số hạt trong nguyên tử X là 28:
2Z + n = 28 (1)
- Tổng số hạt mang điện là 18:
2Z = 18 → Z = 9
Thay vào (1), ta có:
2.9+n=28 → n = 10
Vậy số hạt nơtron trong nguyên tử X là 10
Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron trong nguyên tử là 34 hạt. Trong đó, số hạt mang điện dương là 11. Tính số hạt proton, electron và nơtron của nguyên tử X ?
Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron, proton và nơtron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a) Tính số hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử X.
b) Cho biết tên gọi, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của X.
1. Cho biết tổng số hạt proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử của hai nguyên tố A, B là 78, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26. Tỉlệ số hạt mang điện trong A so với số hạt mang điện trong B là 10: 3.
a) Xác định 2 nguyên tố A và B.
b) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho A và B tác dụng với khí oxi.
Bài 2: Biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28. Tỉ số giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 1,8.
a) Tìm số proton, nơtron và electron của nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X.
Bài 3: Nguyên tử Y có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử Y, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
a) Hãy xác định số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y.
Bài 3: Nguyên tử X có tổng số hạt proton ,nơtron,electron là 52 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt
a) Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X?
b) Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X?
c) Tính nguyên tử khối của X?
d) Tính khối lượng bằng gam của X, biết mp = mn =1,013đvC
tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134. trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38.Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18. Xác định thành phần nguyên tử cửa X và Y
Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. X là
A. Mg. B. Li. C. Al. D. Na.
Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 180. Trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,4324 lần số hạt không mang điện. X là
A. Cl. B. Br. C. I. D. F.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71 % tổng các loại hạt. X là
A. S. B. N. C. F. D. O.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 18. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nguyên tố X là
A. C. B. Mg. C. O. D. N.
. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.