Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 4:17

Chọn A.

+ Vì L  là điểm chính giữa 

+ Vì N  là điểm chính giữa 

+ Ta có 

Vậy L  hoặc N  là mút cuối của 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2017 lúc 11:57

Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2017 lúc 13:44

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi O1 , O2 ,O3 lần lượt là tâm của ba đường tròn

Ta có: ( O 1 ) cắt ( O 2 ) tại A, ( O 2 ) cắt ( O 3 ) tại C , ( O 3 ) cắt ( O 1 ) tại B

Suy ra: D là điểm nằm trên ( O 3 )

DB cắt ( O 1 ) tại M, DC cắt ( O 2 ) tại N

Nối MA, NA, PA, PB, PC ta có các tứ giác nội tiếp AMBP, BDCP và APCN

*Tứ giác APBM nội tiếp trong đường tròn ( O 1 ) nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Khánh
2 tháng 10 2022 lúc 21:49

chịu

Phamquangson
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
8 tháng 6 2017 lúc 14:28

Tứ giác nội tiếp

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2017 lúc 13:10

 

Vì DPN+DQN=90o+90o=180o nên DPNQ là tứ giác nội tiếp

=>QPN=QDN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung QN) (5)

Mặt khác DENF là tứ giác nội tiếp nên QDN=FEN  (6)

Từ (5) và (6) ta có FEN=QPN (7)

Tương tự ta có: EFN=PQN  (8)

Từ (7) và (8) suy ra  Δ N P Q ~ Δ N E F ( g . g ) = > P Q E F = N Q N F

Theo quan hệ đường vuông góc – đường xiên, ta có

N Q ≤ N F = > P Q E F = N Q N F ≤ 1 = > P Q ≤ E F

Dấu bằng xảy ra khi Q ≡ F NF DF D, O, N thẳng hàng.

Do đó PQ max khi M là giao điểm của AC và BN, với N là điểm đối xứng với D qua O.

Phan Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 21:49

a: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>BE\(\perp\)AM

Xét (O) có

ΔAFB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAFB vuông tại F

=>BF\(\perp\)AN

Xét ΔABM vuông tại B có BE là đường cao

nên \(AE\cdot MA=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABN vuông tại B có BF là đường cao

nên \(AF\cdot AN=AB^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AM=AF\cdot AN\)