Cho d : x = 2 + 2 t y = 3 + t ( t ∈ ℝ ) Tìm điểm M trên d cách A(0;1) một đoạn bằng 5
D. M( 2; -3)
cho 3 đường thẳng (d) y = x+2 ; (d') y = \(\dfrac{3}{2}\)x +1 ; (d'') y = (k+3)x-2
a) tìm k để (d);(d');(d'') đồng quy
Tọa độ giao điểm của (d) và (d') là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+1=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1:\dfrac{1}{2}=2\\y=2+2=4\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 và y=4 vào (d''), ta được:
(k+3)*2-2=4
=>2(k+3)=6
=>k+3=3
=>k=0
Bài 2: Cho biểu thức: D= 1 x+4 + x x-4 + (24 - x ^ 2)/(x ^ 2 - 16) * voi x ne pm4.
1) Chứng minh D= 5/(x - 4) *
2) Tính giá trị của biểu thức Dtaix = 10
3) Cho M = (x-2).D. Tìm các số tự nhiên x để giá trị của biểu thức M là số nguyên.
Bài 2: Cho biểu thức: D= 1 x+4 + x x-4 + (24 - x ^ 2)/(x ^ 2 - 16) * voi x ne pm4.
1) Chứng minh D= 5/(x - 4) *
2) Tính giá trị của biểu thức Dtaix = 10
3) Cho M = (x-2).D. Tìm các số tự nhiên x để giá trị của biểu thức M là số nguyên.
1: \(D=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{x^2-16}\)
\(=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{x-4+x\left(x+4\right)+24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{-x^2+x+20+x^2+4x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5x+20}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{5\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5}{x-4}\)
2: Khi x=10 thì \(D=\dfrac{5}{10-4}=\dfrac{5}{6}\)
3: \(M=\left(x-2\right)\cdot D=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-4}\)
Để M là số nguyên thì \(5\cdot\left(x-2\right)⋮x-4\)
=>\(5\left(x-4+2\right)⋮x-4\)
=>\(5\left(x-4\right)+10⋮x-4\)
=>\(10⋮x-4\)
=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
=>\(x\in\left\{5;3;6;2;9;-1;14;-6\right\}\)
Cho \(f\left(x\right)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d\). Tìm a,b,c,d biết f(x) chia cho x-1; x-2; x+3 cùng dư 2 và chia cho x+2 dư -10
Theo định lý Bezout ta có:
\(f\left(1\right)=f\left(2\right)=f\left(-3\right)=2;f\left(-2\right)=-10\)
Ta có:
\(f\left(1\right)=a+b+c+d+1=2\)
\(f\left(2\right)=8a+4b+2c+d+16=2\)
\(f\left(-3\right)=-27a+9b-3c+d+81=2\)
\(f\left(-2\right)=-8a+4b-2c+d+16=-10\)
Đến đây bạn dùng Casio fx 580 tìm nghiệm hộ mình nhé !
a) C = ( x - 1).( x - 2).( 3 - x). Tìm x sao cho C < 0
b) D = ( x^2 - 4). ( 16 - x^2 ). Tìm x sao cho D > hoặc = 0
cái này dùng bảng xét dấu là nhanh nhất. mình làm mẫu cho một cái, bạn xem rồi tự tìm hiểu nha. nếu vẫn k hiểu thì liên hệ mình giải nốt cho. bảng xét dấu này lấy nghiệm của từng nhân tử rồi theo quy tắc phải cùng, trái khác để xét dấu
D= (x-2)(x+2).(4-x)(4+x)
a) C<0
nhìn bảng xét dấu ta có thể thấy rằng tích này âm trong 2 trường hợp: \(1\le x\le2\)và x>3
tương tự làm với câu 2 nha
a) C = ( x - 1).( x - 2).( 3 - x). Tìm x sao cho C < 0
b) D = ( x^2 - 4). ( 16 - x^2 ). Tìm x sao cho D > hoặc = 0
a) C < 0 <=>
hoặc x - 1 < 0 => x < 1
hoặc x - 2 < 0 => x < 2
hoặc x - 3 < 0 => x < 3
Vậy x < 3 thỏa mãn đề bài.
Cho biểu thức D=\(\dfrac{1}{2\sqrt{X}-2}-\dfrac{1}{2\sqrt{X}+2}+\dfrac{\sqrt{X}}{1-X}\)
rút gọn D
ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)
\(D=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
Cho \(f\left(x\right)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d\). Tìm a,b,c,d biết f(x) chia cho x-1; x-2; x+3 cùng dư 2 và chia cho x+2 dư -10
a) Cho: A/C=C/B=B/D. Chứng minh rắng a^3+c^3-b^3/ c^3+b^3-d^3=a/d
b) Tìm số nguyên x sao cho: (x^2-1) (x^2-4) (x^2-7) (x^2-10)<0
Câu 1. tìm x\(\in\)Z
a, x-3 là ước của 13
b, x^2-7 là ước của x^2+2
Câu 2. tìm x\(\in\)Z
a, 2(x-3)-3.(x-5)=4.(3-x)-18
b, -2x-11 chia hết cho 3x+2
c, -112 - 56 : x^2 = -126
d, 2.(x-7) chia hết cho x+6
Câu 3. Chứng minh đẳng thức: -a.(c-d)-d.(a+c)=-c.(a+d)
Toàn bài đội tuyển Toán đó (làm dc bài nào thì làm nha)
Câu 1:
a) Ta có: x-3 là ước của 13
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)
b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)
mà \(x^2-7⋮x^2-7\)
nên \(9⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)
nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)
\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)
mà \(x\in Z\)
nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Câu 2:
a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)
\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)
\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)
\(\Leftrightarrow3x+15=0\)
\(\Leftrightarrow3x=-15\)
hay x=-5
Vậy: x=-5