Hoá trị của nhóm nguyên tử PO4 trong hợp chất H3PO4 là: A|. B||. C|V. D |||
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3, FeO, Fe3O4,.
b) Hoá trị của S trong H2S; SO2, SO3
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
d) Hoá trị nhóm nguyên tử (PO4) trong Ca3 (PO4)2.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
a) Tính hoá của nguyên tố Fe; Al lần lượt có trong các hợp chất FeO; Al2O3
b) Tính hoá trị của nhóm (NO3) Trong hợp chất Al(NO3)3; biết nhóm Al(III); nhóm (PO4) trong hợp chất Ca3(Po4), biết ca(II)
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. -------- ( tự luận nha)
Gọi hóa trị của nhóm PO4 là x
Ta có : II.3 = x.2
=> x là III
vậy hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất trên là III
gọi hoá trị của PO4 là x, ta có :II . 3 = x.2
6= x.2
=> x= III
=> hoá trị của PO4 là III
ta có hóa trị của nhóm PO4 là x
theo quy tắc hóa trị : II.3 = x.2
=> x là III
vậy hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất trên là III
Xác định hoá trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau :
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4.
b) Hoá trị của S trong H2S ; SO2 ; SO3.
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
a.
Lần lượt là: Fe(III), Fe(II), Fe(II, III)
b.
Lần lượt là: S(II), S(IV), S(VI)
c.
Lần lượt là: SO3(II)
Hợp chất của kim loại A với nhóm PO4 có công thức là A3(PO4)2, phân tử khối bằng 262. Xác định A là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của A.
Ta có:
\(PTK_{A_3\left(PO_4\right)_2}=NTK_A.3+\left(31+16.4\right).2=262\left(đvC\right)\)
=> NTKA = 24(đvC)
Vậy A là magie (Mg)
\(PTK_{A_3(PO_4)_2}=262\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow3M_A+31\cdot2+2\cdot4\cdot16=262\Rightarrow M_A=24\left(đvC\right)\)
Vậy M là nguyên tố Magie(Mg).
PTKA3(PO4)2=NTKA.3+(31+16.4).2=262(đvC)PTKA3(PO4)2=NTKA.3+(31+16.4).2=262(đvC)
=> NTKA = 24(đvC)
Vậy A là magie (Mg)
Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là???
X có hóa trị III
Y có hóa trị III
=> CTHH : XY
a) Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2O3 biết O hóa trị 2
b)Tính hóa trị của nhóm nguyên tử (PO4) trong hợp chất Na3PO4 biết Na hóa trị 1
Tính hoá trị Cu trong hợp chất CuO, và nhóm ( PO4) trong hợp chất Ca3(PO4)2