Phương trình c o t ( x + π / 4 ) = 0 có nghiệm là:
A. x = - π/4 + kπ, k ∈ Z.
B. x = π/4 + kπ, k ∈ Z.
C. x = - π/4 + k2π, k ∈ Z.
D. x = π/4 + k2π, k ∈ Z.
Phương trình 2 sin 2 2 x − 5 sin 2 x + 2 = 0 có hai họ nghiệm dạng x = α + kπ , x = β + kπ 0 < α , β < π . Khi đó tích αβ là
A. 5 π 2 36
B. 5 π 2 144
C. - 5 π 2 36
D. - 5 π 2 144
Phương trình tan( x - π/4) = 0 có nghiệm là:
A. x = π/4 + kπ, k ∈ Z.
B. x = 3π/4 + kπ, k ∈ Z.
C. x = kπ, k ∈ Z.
D. x = k2π, k ∈ Z.
Cho hàm số y = sin4x
a) Chứng minh rằng sin4(x + kπ/2) = sin4x với k ∈ Z
Từ đó vẽ đồ thị của hàm số
y = sin4x; (C1)
y = sin4x + 1. (C2)
b) Xác định giá trị của m để phương trình: sin4x + 1 = m (1)
- Có nghiệm
- Vô nghiệm
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C2) tại điểm có hoành độ x 0 = π / 24
a) Ta có sin4(x + kπ/2) = sin(4x + k2π) = sin4x với k ∈ Z.
Từ đó suy ra hàm số y = sin4x là hàm số tuần hoàn với chu kì π/2.
Vì hàm số y = sin4x là hàm số lẻ nên đồ thị của nó có tâm đối xứng là gốc tọa độ O.
Các hàm số y = sin4x (C1) và y = sin4x + 1 (C2) có đồ thị như trên hình 1 và hình 2.
b) Vì sin4x + 1 = m ⇔ sin4x = m – 1
và -1 ≤ sin4x ≤ 1
nên -1 ≤ m – 1 ≤ 1
⇔ 0 ≤ m ≤ 2.
Từ đó, phương trình (1) có nghiệm khi 0 ≤ m ≤ 2 và vô nghiệm khi m > 2 hoặc m < 0.
c) Phương trình tiếp tuyến của (C2) có dạng
y - y o = y ’ ( x o ) ( x - x o ) .
Trong các khoảng sau, m thuộc khoảng nào để phương trình sin^2 x-(2m+1) sin x.cos x + 2m cos^2 x = 0 có nghiệm thuộc khoảng (π/4 ; π/3)?
\(sin^2x-2m.sinx.cosx-sinx.cosx+2mcos^2x=0\)
\(\Leftrightarrow sinx\left(sinx-cosx\right)-2mcosx\left(sinx-cosx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx-2m.cosx\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\sinx=2m.cosx\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=2m\end{matrix}\right.\)
Do \(tanx=1\) ko có nghiệm đã cho nên \(tanx=2m\) phải có nghiệm trên khoảng đã cho
\(\Rightarrow tan\left(\dfrac{\pi}{4}\right)< 2m< tan\left(\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(\Rightarrow1< 2m< \sqrt[]{3}\)
\(\Rightarrow m\in\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\) (hoặc có thể 1 đáp án là tập con của tập này cũng được)
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox theo phương trình x = -4cos5 π t (cm). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động là
A. -4 cm ; 0,4 s ; 0. B. 4 cm ; 0,4 s ; 0.
C. 4 cm ; 2,5 s ; π rad. D. 4 cm ; 0,4 s ; π rad.
Có 4 họ nghiệm được biểu diễn bởi các điểm A,B,C và D trên đường tròn đơn vị ở hình. Trong đó:
Ứng với điểm A là họ nghiệm x = 2k π
Ứng với điểm B là họ nghiệm x = π 2 + 2 k π
Ứng với điểm C là họ nghiệm x = π + 2 k π
Ứng với điểm D là họ nghiệm x = - π 2 + 2 k π Phương trình cot3x=cotx có các họ nghiệm được biểu diễn bởi các điểm
A. A và B
B. C và D
C. A và C
D. B và D
Đáp án D
Các họ nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm A và C làm cho sin 3x = 0 và sin x = 0, do đó cot 3x và cot x không xác định
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : x 1 = 5cos( π t/2 + π /4)(cm) và x 2 = 5cos( π t/2 + 3 π /4)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5 cm ; π /2 rad. B. 7,1 cm ; 0 rad.
C. 7,1 cm ; π /2 rad. D. 7,1 cm ; π /4 rad.
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là A.x = 4cos(20 π t + π ) cm. B.x = 4cos20 π t cm. C.x = 4cos(20 π t – 0,5 π ) cm. D.x = 4cos(20 π t + 0,5 π ) cm.