Cho các dung dịch sau: N a 2 C O 3 ; N a 2 S , C u S , N a 2 S O 4 , F e N O 3 2 , F e S O 4 , F e N O 3 3 , C H 3 N H 3 H C O 3 , C H 3 C O O N a lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là
A.3
B.6
C.4
D.5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. Nhiệt phân AgNO3
B. Điện phân dung dịch kcl
C. Điện phân dung dịch CuSO4
D. Cho Fe vào dung dịch CuSO4
E. Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
f. Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc
A. 2
B. 5
C.4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. Nhiệt phân AgNO3
B. Điện phân dung dịch kcl
C. Điện phân dung dịch CuSO4
D. Cho Fe vào dung dịch CuSO4
E. Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
f. Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc
A. 2
B. 5
C.4
D. 3
Hai cốc A và B có cùng khối lượng được đặt lên 2 đĩa cân cân thăng bằng Cho vào cốc A 100g dung dịch Na2CO3 26,5% cho cốc B 100g dung dịch K2CO3 27,6%
1) Thêm 150g dung dịch BaCl2 20,8% vào cốc A thêm 150g dung dịch HCl 14,6% vào cốc B Hỏi phải thêm vào cốc A hay B bao nhiêu nước để cân trở lại thăng bằng
2) Sau khi thêm nước lấy 1/2 dung dịch cốc A đổ vào cốc B Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng
Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được trong các trường hợp sau đây:
a) Cho một mẩu Ca vào nước dư.
b) Cho K vào dung dịch FeCl3.
c) Cho bột Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
d) Cho từ từ cho đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH, và ngược lại.
e) Cho từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch Ba(OH)2.
f) Cho bột Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho NaOH dư vào dung dịch thu được.
g) Cho Al tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
h) Sục từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch natri aluminat.
i) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
Nếu hiện tượng Viết các phương trình hóa học trong các trường hợp sau
A . cho b a vào dung dịch CuSO4
b .cho Al vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X sau đó sục khí CO2 tới dư vào dung dịch X
C . sục khí CO2 tới dư vào dung dịch baoh2
D. cho dung dịch NaOH vào dung dịch b a (HCO3 )2
E. Đun nóng hỗn hợp Al và Fe trong bình kín đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X Cho X vào dung dịch HCL thu được hỗn hợp khí Y
A. Khi cho Ba vào dd CuSO4 thì sau khi phản ứng xảy ra có xuất hiện kết tủa trắng, có chất khí bay lên và tạo ra dd màu xanh lam
PT : Ba + H2O + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + H2↑ + BaSO4↓
B. Khi cho Al tác dụng với dd NaOH thì có chất khí bay lên và dd NaAlO2 . Tiếp đó sục khí CO2 vào dd NaAlO2 thì xuất hiện kết tủa trắng sau phản ứng và dd NaHCO3
PT : 2Al + 2H2O + 2NaOH ----> 2NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + CO2 + H2O ----> Al(OH)3↓ + NaHCO3
C. Sau khi sục khí CO2 dư vào trong dd Ba(OH)2 thì sau phản ứng sẽ xuất hiện kết tủa trắng và chất lỏng không màu.
PT : CO2 + Ba(OH)2 ----> BaCO3↓ + H2O
D. Sau khi cho dd NaOH vào dd Ba(HCO3)2 thì sau khi phản ứng có xuất hiện kết tủa trắng và dd Na2CO3.
PT : 2NaOH + Ba(HCO3)2 ----> BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
E. Câu E mình chịu
1. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 750ml NaOH thì thu được 500ml dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A
b) Tính thể tích xút ăn da trong 0,5M tối thiểu cần dùng để phản ứng hết với dung dịch A.
2. Cho 300ml dung dịch HNO3 1,5M vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X.
a) Tính nồng độ các chất trong X
b) Cho rất từ từ đến hết 250ml dung dịch Na2CO3 0,5M vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí CO2 (đktc) và m gam kết tủa. Tính V, m
3. Chất nào sau đây có thể là chất tan hoặc là dung môi: dầu ăn, muối ăn, P2O5, Ag, BaSO4, Fe2O3, khí HCl, xăng, đá vôi, H2O, khí amôniăc.
3.
Chất tan: NaCl(muối ăn);P2O5 ; HCl;NH3
Dung môi: dầu ăn;xăng;H2O
Bài 2 sai đề đúng k cô? @Cẩm Vân Nguyễn Thị
Bài 1:
Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml).
Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch.
Bài 2:
Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ.
A, Tính CM của dung dịch Z.
B, Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha từ dung dịch Y, bằng cách pha nước vào dung dịch Y theo tỷ lệ VH2O/VY = 3/1. Tính CM của dung dịch X và dung dịch Y.
Bài 3:
Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a+55) gam muối. Tính a và C% của dung dịch muối.
Bài 4:
Cho 200 g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch có nồng độ 20%. Tính C% của hai dung dịch đầu.
Bài 5:
A, Có 4 lọ đựng riêng biệt: Nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.
B, Cho các công thức hóa học sau: PbO, ZnO, N2O5, Li2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, CO2, AlCl3, Na3PO4, H2SO3, Cu(NO3)2, P2O5, Cu(OH)2, Al2(SO4)3. Cho biết mỗi chất đó thuộc loại nào?
Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha
----------------------------
1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)
Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)
Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)
\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)
\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)
3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
40 73 95
a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)
Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)
\(\Rightarrow a=40\)
\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)
\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)
\(\Rightarrow m=2000\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)
1, Cho 4g CuO vào 200g dung dịch Hcl (D=1g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. Tính C% , CM của chất tan trong dung dịch A.
2, Cho 4g MgO vào 292g dung dịch Hcl ( D=1g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A.
3, Cho 6,5g Z vào 300 ml dung dịch Hcl 1M ( D=1,2g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và V (l) H2 ở đktc. Coi thể tích của dung dịch sau phản ứng không thay đổi.
4, Cho 4,8g Mg vào 400ml đ HCl 1,5M ( D=1,2g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A vad V(l) H2 ở đktc. Coi thể tích của dung dịch sau phản ứng không thay đổi .
Giaỉ giúp em nhé. Chi tiết càng tốt ạ. Em cần gấp em cảm ơn <3
Cho các chất sau: SO2, N2O5, Al2O3, dung dịch Ca(OH)2, Al, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, Cu, Mg, BaO, dung dịch FeSO4, dung dịch KOH. Chất nào tác dụng với nhau từng đôi một
- dd HCl: Al2O3, dd Ca(OH)2, Al, Mg, BaO, dd KOH
- dd H2SO4 loãng: Al2O3, dd Ca(OH)2, Al, Mg, BaO, dd KOH
- dd Ca(OH)2: SO2, N2O5, Al2O3, Al, dd FeSO4
- dd KOH: SO2, N2O5, Al2O3, dd FeSO4, Al
- dd FeSO4: Mg, Al
- BaO: SO2, N2O5
Cho m(g) NaOH nguyên chất vào 252(g) H2O được dung dịch A . Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 100(g) dung dịch Cu(NO3)2 . Sau phản ứng thu được 58,8(g) kết tuả .
a) Tính m .
b) Tính C% của dung dịch muối Cu(NO3)2 đã dùng .
a.nCu(OH)2=58,8/98=0,6(mol)
nOH trong Cu(OH)2=0,6.2=1,2(mol)
nOH=nNaOH=1,2(mol)
mNaOH=40.1,2=48(g)
b.C% dd Cu(NO3)2=(0,6.188)/(48+252).100%=37,6%
Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với:
1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra.
2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và 1 phần không tan. Cho khí CO đi qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D dư vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.