Đáp án cần chọn là: C
PTHH:
=> có 4 thí nghiệm
Đáp án cần chọn là: C
PTHH:
=> có 4 thí nghiệm
Vậy là một năm cũ chuẩn bị qua đi, chúng ta lại chào đón dịp tết nguyên đán với hy vọng về một năm mới bình an và hạnh phúc. Trong khoảnh khắc giao thừa, thứ không thể thiếu có lẽ chính là pháo hoa, biểu tượng của văn hóa thể hiện sự phồn vinh và chào đón may mắn của năm mới. Pháo hoa là môt sản phẩm từ hóa học, một loại pháo dùng thuốc phóng, thuốc nổ cùng các loại phụ gia đặc biệt tạo nên màu sắc, ánh sáng sặc sỡ, sinh động. Khi phóng lên không trung thì nổ tạo nên những hiệu ứng vô cùng đẹp mắt với các màu sắc như đỏ, vàng, cam, xanh, tím…
Em hãy cho biết để tạo được các màu sắc sinh động đó, người ta phải sử dụng những loại hợp chất hóa học nào để thêm vào thành phần của pháo hoa khi sản xuất?
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe + O 2 → t 0 ( A )
(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O
3) (B) + NaOH → (D) + (G)
(4) (C) + NaOH → (E) + (G)
(5) (D) + ? + ? → (E)
(6) ( E ) → t 0 ( F ) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:
A. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 2 O 3 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
C. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
D. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
Chất hữu cơ E (C, H, O) đơn chức, có tỉ lệ mC : mO = 3 : 2. Đốt cháy hết E thu được n CO 2 : n H 2 O = 4 : 3 . Thủy phân 4,3 gam E trong môi trường kiềm, thu được muối của axit hữu cơ X và 2,9 gam một ancol Y. Nhận xét sai là :
A. Chất E có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime.
B. Chất E cùng dãy đồng đẳng với etyl acrylat.
C. X là axit đứng đầu 1 dãy đồng đẳng.
D. Y là ancol đứng đầu 1 dãy đồng đẳng
Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 → t ° (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) → t ° (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Khi phân tích este E đơn chức mạch hở thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 7,2 phần khối lượng C và 3,2 phần khối lượng O. Thủy phân E bằng dung dịch NaOH thu được muối A và rượu R bậc 3. Công thức cấu tạo của E là
A. HCOOC(CH3)2CH=CH2
B. CH3COOC(CH3)2CH3
C. CH2 = CHCOOCH(CH3)2
D. CH2 = CHCOOC(CH3)2CH=CH2
Chất A có % các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%; còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A < 100. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl, có nguồn gốc thiên nhiên. CTCT của A là
A. NH2(CH2)3COOH.
B. NH2CH2COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. NH2(CH2)2COOH.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch B a O H 2 tới dư vào dung dịch Fe C l 2
(b) Cho dung dịch KHS O 4 vào dung dịch Ba C l 2
(c) Cho dung dịch N a 2 S vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Sục khí C O 2 tới dư vào dung dịch NaAl O 2 .
(e) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch Fe C l 3
(f) Sục khí S O 2 vào lượng dư dung dịch B a O H 2
(g) Sục khí N H 3 dư vào dung dịch CuS O 4 .
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A.4
B.3
C.6
D.5
Có các nhận định:
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Số nhận định không chính xác là?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
( a ) F e ( N O 3 ) 2 → t 0 k h í X + k h í Y ( b ) B a C O 3 → t 0 k h í Z ( c ) F e S 2 + O 2 → t 0 k h í T ( d ) N H 4 N O 2 → t 0 k h í E + k h í F ( e ) N H 4 H C O 3 → t 0 k h í Z + k h í F + k h í G ( g ) N H 3 + O 2 → x t , t 0 k h í H
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, E, G, H qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư (trong điều kiện không có oxi). Số khí bị giữ lại là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho các phản ứng sau?
(a) C + H2O (hơi) → t ∘
(b) Si + dung dịch NaOH →
(c) FeO + CO → t ∘
(d) O3 + Ag →
(e) Hg(NO3)2 → t ∘
(f) KMnO4 → t ∘
(g) F2 + H2O → t ∘
(h) H2S + SO2 →
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6