Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
28 tháng 4 2017 lúc 19:26

Câu C đúng

Fe + CuSO4 -------- > FeSO4 + Cu

Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 , đinh sắt bị hòa tan , kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng ( tạo nên Fe SO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu bị nhạt dần.


Đỗ Thanh Tùng
14 tháng 10 2020 lúc 20:09

Câu c đúng.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng sinh ra bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng (tạo thành FeSO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu sẽ bị nhạt dần.

(Lưu ý: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 8 2021 lúc 15:42

Ngâm một miếng bạc sạch trong dung dịch đồng(II) sunfat, hiện tượng quan sát được là

 

 

A. Dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.

 

B. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.

 

C. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu

 

D. Không có hiện tượng gì

GIẢI THÍCH: Do Ag đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học nên Ag không thể đẩy Cu ra khỏi muối CuSO4 => Ag không phản ứng với CuSO4 nên không có hiện tượng

 

 

Lê Duy Khương
27 tháng 8 2021 lúc 15:36

Chọn D

Tô Hà Thu
27 tháng 8 2021 lúc 15:37

D

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
14 tháng 10 2020 lúc 20:17

Tham khảo: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/255376.html

Khách vãng lai đã xóa
Huấn Phùng
Xem chi tiết
Chanh Xanh
28 tháng 11 2021 lúc 17:58

A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.

NaOH
28 tháng 11 2021 lúc 17:59

A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.

Nguyễn Thị Lan Anh
12 tháng 12 2021 lúc 19:48

5. A

Aaaaa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2017 lúc 3:51

Đáp án A

Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat xảy ra phản ứng:

Fe + 2 AgNO 3 → Fe ( NO 3 ) 2  + 2Ag↓

=> Hiện tượng xảy ra là: sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 1 2022 lúc 12:31

1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 15:47

Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

           Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 15:48

a) Đinh sắt tan dần, xuất hiện kết tủa màu trắng bạc. Dung dịch chuyển từ không màu sang xanh lục nhạt.

$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$

b) Magie tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2017 lúc 18:26

Đáp án B

(a) Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.     

(b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn điện hóa.

(c) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.