Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 nhận z = 2 và z = 1 + i làm các nghiệm của phương trình. Khi đó a - b + c là
Tìm các số thực a,b,c để phương trình (ẩn z) z 3 + a z 2 + b z + c = 0 nhận z = 1 + i và z = 2 làm nghiệm
Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 Nếu z=1-i và z=1 là 2 nghiệm của phương trình thì a - b - c bằng
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(0;0;1), B(1;2;4), C(1;0;1) và D(2;1;2). Gọi (P) là mặt phẳng qua C,D và song song với đường thẳng AB. Phương trình của (P) là:
A. x - 2y + z - 2 = 0.
B. 3x - 2y - z - 2 = 0.
C. 3x - z - 2 = 0.
D. 3x - 2y - z - 1 = 0.
\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2;3\right)\) ; \(\overrightarrow{CD}=\left(1;1;1\right)\)
\(\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{CD}\right]=\left(-1;2;-1\right)=-\left(1;-2;1\right)\)
Phương trình (P):
\(1\left(x-1\right)-2y+1\left(z-1\right)=0\Leftrightarrow x-2y+z-2=0\)
Để tìm phương trình mặt phẳng (P) ta cần tìm được vector pháp tuyến của mặt phẳng. Vì mặt phẳng (P) song song với đường thẳng AB nên vector pháp tuyến của (P) cũng vuông góc với vector chỉ phương của AB, tức là AB(1-0;2-0;4-1)=(1;2;3).
Vì (P) đi qua C(1;0;1) nên ta dễ dàng tìm được phương trình của (P) bằng cách sử dụng công thức phương trình mặt phẳng:
3x - 2y - z + d = 0, trong đó d là vế tự do.
Để tìm d, ta chỉ cần thay vào phương trình trên cặp tọa độ (x;y;z) của điểm C(1;0;1):
3(1) -2(0) - (1) + d = 0
⇒ d = -2
Vậy phương trình của mặt phẳng (P) là:
3x - 2y - z - 2 = 0,
và đáp án là B.
→AB=(1;2;3)��→=(1;2;3) ; −−→CD=(1;1;1)��→=(1;1;1)
[−−→AB;−−→CD]=(−1;2;−1)=−(1;−2;1)[��→;��→]=(−1;2;−1)=−(1;−2;1)
Phương trình (P):
1(x−1)−2y+1(z−1)=0⇔x−2y+z−2=0
Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 . Nếu z = 1 − i và z = 1 là hai nghiệm của phương trình thì a − b − c bằng (a, b, c là số thực).
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Cho phương trình z 2 + a z + b = 0 . Nếu phương trình nhận z = 2 + i là một nghiệm thì a 2 + b 2 có giá trị bằng
A. 36
B. 28
C. 41
D. 48
Cho phương trình z 2 + a z + b = 0 . Nếu phương trình nhận z = 2 + i là một nghiệm thì a 2 + b 2 có giá trị bằng
A. 36
B. 28
C. 41
D. 48
z = 2 + i là nghiệm thì z = 2 - i cũng là nghiệm
Vậy ( z - 2 - i )(z - 2 + i ) = z 2 - 4 z + 5
⇒ a = 4, b = 5 ⇒ a 2 + b 2 = 16 + 25 = 41
Đáp án cần chọn là C
Viết phương trình hóa học, biểu diễn sự cho - nhận electron tạo thành các hợp chất ion từ các đơn chất:
a) Natri (Z=11) và Clo (Z=17). b) Kali (Z=19) và Oxi (Z=8)
c) Canxi (Z=20) và Clo (Z=17) d) Magie (Z=12) và Oxi (Z=8)
a)
Na0 --> Na+ + 1e
Cl0 + 1e --> Cl-
Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Na+ + Cl- --> NaCl
b)
K0 --> K+ + 1e
O0 + 2e --> O-2
Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O-2 --> K2O
c)
Ca0 --> Ca+2 + 2e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2
d)
Mg0 --> Mg+2 + 2e
O0 + 2e --> O-2
Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg+2 + O-2 --> MgO
Nhờ các bạn giải giùm mình 5 bài luôn nhé! Mình đang cần gấp lắm! Mình cảm ơn.
1. Cho x,y,z khác 0 và (x+y+ z)^2 = x^2+y^2+z^2.
C/m 1/x^3 + 1/y^3 + 1/z^3= 3/x*y*z.
2. Giải phương trình:
x^3 + 3ax^2 + 3(a^2 -bc)x +a^3+b^3 +c^3
(Ẩn x)
3. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
(x+y)^3=(x-2)^3 + (y+2)^3 + 6
4. Tìm nghiệm nguyên dương thỏa mãn cả hai phương trình
x^3 + y^3 + 3xyz= z^3
z^3=(2x+2y)^3
Cho phương trình trên tập họp số phức z 2 + a x + b = 0 . Nếu phương trình nhận số phức z = 1 + i làm một nghiệm thì a và b bằng.
A. a = -2, b = 2
B. a = 1, b = 5
C. a = 2, b = -2
D. a = 2, b = -4