Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = lo 2018 x và C ' là đồ thị của hàm số y = f(x) , C ' đối xứng với (C) qua trục tung. Hàm số y = f x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = log 2018 x và (C’) là đồ thị của hàm số y = f x , (C’) đối xứng với (C) qua trục tung. Hàm số y = f x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Biết đồ thị (C) ở hình bên là đồ thị hàm số y = a x a > 0 , a ≠ 1 . Gọi (C’) là đường đối xứng với (C) qua đường thẳng y=x
Hỏi (C’) là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = log 1 2 x .
B. y = 2 x .
C. y = 1 2 x .
D. y = log 2 x .
Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R \ { -2; 2}, có bảng biến thiên như sau:
Gọi k, l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 f ( x ) - 2018 . Tính k + l
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án C
Vì phương trình có ba nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận đứng.
Mặt khác, ta có:
nên đường thẳng là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Và nên đường thẳng y=0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Vậy .
Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên ℝ \ − 2 ; 2 , có bảng biến thiên như sau:
Gọi k, l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 f x − 2018
Tính k + l
A. k + l = 3
B. k + l = 4
C. k + l = 5
D. k + l = 2
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm số liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong nét đậm, đồ thị hàm số y=g’(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A, B, C của y=f’(x) và y=g’(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x)=f(x)-g(x) trên đoạn [a;c]
A. m i n h x a ; c = h 0
B. m i n h x a ; c = h a
C. m i n h x a ; c = h b
D. m i n h x a ; c = h c
Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R \ {-2; 2}, có bảng biến thiên như sau:
Gọi k, l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 f x - 2018 . Tính k+l
A. k+l =2
B. k+l =3
C. k+l =4
D. k+l =5
Cho hàm số y = f x xác định trên ℝ và có đồ thị hàm số y = f ' x như hình vẽ:
Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số f x vuông góc với đường thẳng x + 4 y + 2018 = 0 là
A.4
B. 3
C. 2
D. 1.
Chọn D.
Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x + 4 y + 2018 = 0 nên hệ số góc tiếp tuyến là k=4
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình f ' x = 4 . 1
Dựa vào hình vẽ ở đề bài ta thấy đường thẳng y=4 cắt đồ thị hàm số y = f ' x tại 1 điểm nên phương trình (1) có một nghiệm duy nhất. Do đó có 1 tiếp thỏa mãn đề bài.
Cho hàm số y=3x-1 có đồ thị d1 và hàm số y=-x +3 có đồ thị d2 A. Vẽ đồ thị hs trên cùng hệ trục tọa độ Oxy B. Gọi giao điểm d1, d2 với trục Õ lần lượt là A và B, giao điểm của 2 đường thẳng d1 và d2 là C. Tìm tọa độ các điểm A,B,C C. Tính số đo của góc tạo bởi đường thẳng d1 với tia Ox
a:
b: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(1/3;0)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(3;0)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=-x+3\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x=4\\y=3x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\cdot1-1=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(1;2)
c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d1) với trục Ox
\(tan\alpha=a=3\)
=>\(\alpha\simeq71^033'\)
Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + 2 x có đồ thị (C). Gọi x 1 , x 2 là hoành độ các điểm M, N trên (C) mà tại đó tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng y = − x + 2018 . Khi đó x 1 + x 2 bằng:
A. 8 3 .
B. 2 3 .
C. 4 3 .
D. 5 3 .
Đáp án C
y ' = 3 x 2 − 4 x + 2
Do tại các điểm M, N tiếp tuyến với vuông góc với đường thẳng y = − x + 2018
nên
3 x 2 − 4 x + 2 . − 1 = − 1 ⇔ 3 x 2 − 4 x + 1 = 0 ⇔ x = 1 x = 1 3
Suy ra x 1 + x 2 = 1 + 1 3 = 4 3 .