Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Hồng Phúc
7 tháng 8 2021 lúc 14:53

a, ĐK: \(x\le-1,x\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-3\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2-2x-3}+3\right).\left(\sqrt{x^2-2x-3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-2x-3}=-\dfrac{3}{2}\left(l\right)\\\sqrt{x^2-2x-3}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\)

Hồng Phúc
7 tháng 8 2021 lúc 15:05

b, ĐK: \(-2\le x\le2\)

Đặt \(\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=t\Rightarrow t^2=10-3x-4\sqrt{4-x^2}\)

Khi đó phương trình tương đương:

\(3t-t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=0\\\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2+x=8-4x\\2+x=17-4x+12\sqrt{2-x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\left(tm\right)\\5x-15=12\sqrt{2-x}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vì \(-2\le x\le2\Rightarrow5x-15< 0\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{6}{5}\)

Hồng Phúc
7 tháng 8 2021 lúc 15:23

c, ĐK: \(0\le x\le9\)

Đặt \(\sqrt{9x-x^2}=t\left(0\le t\le\dfrac{9}{2}\right)\)

\(pt\Leftrightarrow9+2\sqrt{9x-x^2}=-x^2+9x+m\)

\(\Leftrightarrow-\left(-x^2+9x\right)+2\sqrt{9x-x^2}+9=m\)

\(\Leftrightarrow-t^2+2t+9=m\)

Khi \(m=9,pt\Leftrightarrow-t^2+2t=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9x-x^2=0\\9x-x^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=9\left(tm\right)\\x=\dfrac{9\pm\sqrt{65}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình \(m=f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) có nghiệm

\(\Leftrightarrow minf\left(t\right)\le m\le maxf\left(t\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{4}\le m\le10\)

Nguyen Phu Tho
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
25 tháng 3 2021 lúc 22:17

mik ko bt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đình Việt Hùng
22 tháng 7 2021 lúc 21:23
trung bình cộng của các số 545,328,624,295 là bao nhiêu
Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Châu
25 tháng 7 2021 lúc 15:44

mình ko bt

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 1 2021 lúc 16:01

Câu 1 : 

a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)

Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)

tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
16 tháng 5 2021 lúc 20:32

\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)

\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)

\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)

\(< =>-24x+135=-19x+11\)

\(< =>5x=135-11=124\)

\(< =>x=\frac{124}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
17 tháng 5 2021 lúc 20:01

\(\frac{\left(x-2\right).3}{2}+3+\frac{\left(x-3\right).5}{3}+5+\frac{\left(x-5\right).2}{5}+2=10\)

\(< =>\frac{\left(x-2\right).3.15}{30}+\frac{\left(x-3\right).5.10}{30}+\frac{\left(x-5\right).2.6}{30}=10-2-3-5\)

\(< =>\frac{\left(x-2\right).45+\left(x-3\right).50+\left(x-5\right).12}{30}=0\)

\(< =>45x-90+50x-150+12x-60=0\)

\(< =>107x-300=0< =>x=\frac{300}{107}\)

Khách vãng lai đã xóa
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
Xem chi tiết
Vongola Famiglia
14 tháng 1 2016 lúc 20:27

a)x=-17

b)x=9/10

c)x=4\(\frac{1}{3}\)

tick đi giải chi tiết cho

Vongola Famiglia
14 tháng 1 2016 lúc 20:40

a)Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau

7x+35/3=2x+6/1=>(7x+35)1=3(2x+6)

=>x=-17

b)Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau

17x+19/20=27x+10/20=>(17x+19)20=20(27x+10)

c)<=>(x-2)^3+(x-4)^3+(x-7)^3+(-3)(x-2)(x-4)(x-7)=19(3x-13)

=>19(3x-13)=0

rút gọn 57x=247

=>19.3x=19.13

=>3x=13

=>x=13/3

=>x=4\(\frac{1}{3}\)

 

 

 

Chu Kim Oanh
14 tháng 1 2016 lúc 20:41

b)  

         \(\frac{x+1}{4}-\frac{2x-1}{5}+\frac{2x+1}{2}=\frac{27x+10}{20}\) 

<=>   \(\frac{5\left(x+1\right)}{20}-\frac{4\left(2x-1\right)}{20}+\frac{10\left(2x+1\right)}{20}=\frac{27x+10}{20}\)

<=>  \(5\left(x+1\right)-4\left(2x-1\right)+10\left(2x+1\right)=27x+10\)

<=>   \(5x+5-8x+4+20x+10=27x+10\)(Bước này có thể bỏ)

<=>   \(10x=-9\)

<=>  \(x=-\frac{9}{10}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình: S=\(\left(-\frac{9}{10}\right)\) ( thay ngoặc tròn thành ngoặc nhọn )

P/s: Tớ chỉ biết làm như thế thôi!! :))) 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:23

a) \(\sqrt {{x^2} + 3x + 1}  = 3\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} + 3x + 1 = 9\\ \Rightarrow {x^2} + 3x - 8 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x = \frac{{ - 3 - \sqrt {41} }}{2}\) và \(x = \frac{{ - 3 + \sqrt {41} }}{2}\)

Thay hai nghiệm trên vào phương trình \(\sqrt {{x^2} + 3x + 1}  = 3\) ta thấy cả hai nghiệm đều thỏa mãn phương trình

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = \frac{{ - 3 - \sqrt {41} }}{2}\) và \(x = \frac{{ - 3 + \sqrt {41} }}{2}\)

b) \(\sqrt {{x^2} - x - 4}  = x + 2\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} - x - 4 = {\left( {x + 2} \right)^2}\\ \Rightarrow {x^2} - x - 4 = {x^2} + 4x + 4\\ \Rightarrow 5x =  - 8\\ \Rightarrow x =  - \frac{8}{5}\end{array}\)

Thay \(x =  - \frac{8}{5}\) và phương trình \(\sqrt {{x^2} - x - 4}  = x + 2\) ta thấy thỏa mãn phương trình

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x =  - \frac{8}{5}\)

c) \(2 + \sqrt {12 - 2x}  = x\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \sqrt {12 - 2x}  = x - 2\\ \Rightarrow 12 - 2x = {\left( {x - 2} \right)^2}\\ \Rightarrow 12 - 2x = {x^2} - 4x + 4\\ \Rightarrow {x^2} - 2x - 8 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x =  - 2\) và \(x = 4\)

Thay hai nghiệm vừa tìm được vào phương trình \(2 + \sqrt {12 - 2x}  = x\) thì thấy chỉ có \(x = 4\) thỏa mãn

Vậy \(x = 4\) là nghiệm của phương trình đã cho.

d) Ta có biểu thức căn bậc hai luôn không âm nên \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 10}  \ge 0\forall x \in \mathbb{R}\)

\( \Rightarrow \sqrt {2{x^2} - 3x - 10}  =  - 5\) (vô lí)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Biện Văn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
17 tháng 1 2016 lúc 17:05

khó hiểu vậy 

tick nhé

Biện Văn Hùng
17 tháng 1 2016 lúc 17:08

k biết mà đòi tick

 

Minh Nguyệt Điêu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 22:16

c: =>2x+4>=2x+2-3

=>4>=-1(luôn đúng)

a: 5x+10>3x+3

=>2x>-7

=>x>-7/2

乇尺尺のレ
12 tháng 4 2023 lúc 22:17

bạn coi lại đề nhé!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 22:34

a: =>x+2<=0

=>x<=-2

b: =>-x>-1

=>x<1

c: =>2x+4>=2x+2-3

=>4>=-1(luôn đúng)

d: =>2x+2<5x-10-3x

=>2x+2<2x-10

=>2<-10(loại)