Cho dung dịch H2SO4 vào chất X, thu được khí không màu, không mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là
A. Fe(OH)2.
B. Na2CO3.
C. BaCO3.
D. BaS.
Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, không mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là
A. NaHCO3.
B. NaOH.
C. Ba(HCO3)2.
D. NaCl.
Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, không mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là
A. NaHCO3.
B. NaOH.
C. Ba(HCO3)2.
D. NaCl.
Cho dung dịch H2SO4 vào chất X, thu được khí không màu, không mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là
A. Fe(OH)2.
B. Na2CO3.
C. BaCO3.
D. BaS.
Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
a) Chất kết tủa màu trắng.
b) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
d)Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
e) Dung dịch có màu xanh lam.
f) Dung dịch không màu.
Viết các PTHH cho các phản ứng trên, ghi rõ đk nếu có.
cho các chất Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, Zno chất nào ở treenphanr ứng với dung dịch H2SO4 loãng để tạo thành:
a chất kết tủa trắng
b khí nhẹ hơn không khí và cháy đc trong ko khí
c khí nặng hơn không khí và ko duy trì sự cháy
d chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn ko khí bà ko duy trì sự cháy.
a) BaCl2 và BaCO3
b) Fe
c) Na2CO3 và BaCO3
d) BaCO3
Cho các chất:Na2CO3,BaCl2,BaCO3,Cu(OH)2,Fe,ZnO.Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
a. chất tạo thành kết tủa màu trắng
b. khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí
c. khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
d. chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
e. dd có màu xanh lam
f. dd không màu
viết các PTHH cho các phản ứng trên
a/ BaCl2 phản ứng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ==> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
b/ Fe tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
c/ Na2CO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
PTH Na2CO3 + H2SO4 ===> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
d/ BaCO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
PTHH: H2SO4 +BaCO3→H2O+CO2\(\uparrow\)+BaSO4\(\downarrow\)
e/ Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch có màu xanh lam
PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 ===> CuSO4 + 2H2O
f/ ZnO tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch không màu:
PTHH: ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O
Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
a. Chất kết tủa màu trắng.
b. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c. Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
d. Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
e. Dd có màu xanh lam.
f. Dd không màu.
Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
a. Chất kết tủa màu trắng. BaSO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
b. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.: H2
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
c. Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy :CO2
\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2\)
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)
d. Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy: BaCO3, CO2
\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2\)
e. Dd có màu xanh lam. : CuSO4
\(H_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
f. Dd không màu: ZnSO4
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong axit clohiđric. Chất X là
A. Na2SO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. KCl.
D. Na2CO3.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong axit clohiđric. Chất X là
A. Na2SO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. KCl.
D. Na2CO3.