Kết quả của 1 2 + 5 2 là
A. 6/2
B. 6/4
C. 3
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Kết quả của phép toán (A\B) ∪ (B\A) là:
A. {0; 1; 5; 6}; B. {1; 2}; C. {2; 3; 4}; D. {5; 6}.
A \ B = {0,1}
B \ A = {5;6}
(A\B) U (B\A) = {0;1;5;6}
=> A
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .
Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả
Phép tính \(\frac{{ - 3}}{4}.\left( {\frac{2}{3} - \frac{2}{6}} \right)\) có kết quả là:
(A) 0 (B) \(\frac{{ - 5}}{6}\)
(C) \(\frac{1}{4}\) (D) \(\frac{{ - 1}}{4}\).
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{4}.\left( {\frac{2}{3} - \frac{2}{6}} \right) = \frac{{ - 3}}{4}.\left( {\frac{4}{6} - \frac{2}{6}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{4}.\frac{2}{6} = \frac{{ - 6}}{{24}} = \frac{{ - 1}}{4}\end{array}\)
=> Chọn D.
1. Kết quả của câu lệnh >>>float(‘1+2+3+4+5’) là: ……………………….
2. Kết quả của câu lệnh >>>str(3+5+6) là: ……………………….
3. Kết quả của biểu thức 100%4== 0 là: ……………………….
4. Kết quả của dòng lệnh sau là ………
>>> x, y, z = 10, “10”, 10
>>> type(z)
5. Kiểu của biểu thức “34 + 28 – 45 ” là:.....
6. Kết quả của câu lệnh >>>str(3+4//3) là :………………
7. Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức not((x or y ) and x )....
8. Kết quả của câu lệnh >>>int(‘123.45’) là: ……………………….
9. Kết quả của câu lệnh >>> b= 3>5 là: ……………………….
Kết quả của câu lệnh >>>float(‘1+2+3+4+5’) là: 0.0
Kết quả của câu lệnh >>>str(3+5+6) là: "14"
Kết quả của biểu thức 100%4== 0 là: True
Kết quả của dòng lệnh sau là <class 'int'>
Kiểu của biểu thức “34 + 28 – 45 ” là:. <class 'str'>
Kết quả của câu lệnh >>>str(3+4//3) là : "3.0"
Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức not((x or y ) and x ) False
Kết quả của câu lệnh >>>int(‘123.45’) là: ValueError: invalid literal for int() with base 10: '123.45'
Kết quả của câu lệnh >>> b= 3>5 là: False
Ngoài ra, đối với câu lệnh thứ 8, khi gán giá trị từ một chuỗi có dấu thập phân cho một biến kiểu số nguyên, sẽ xảy ra lỗi ValueError: invalid literal for int() with base 10: '123.45' vì nó không thể chuyển đổi được giá trị có dấu thập phân thành số nguyên.
1. Kết quả của phép tính 11/7 - 4/7 là:
A.1 B.0 C.8/7 D.15/7
2. Kết quả phép tính -6/7 . 21/12 là:
A.3/2 B.-3/2 C.2/3 D.-2/3
3.Kết quả của phép tính 1/2+3/5 là:
A.1 B.11/10 C.4/10 D. 4/7
4. Kết quả của phép tính -1/2 + 3/4 là:
A. 4 B. 2/6 C.-7/8 D.1/4
5. Kết quả của phép tính 8/9 : 16/27 là:
A.3/2 B. 2/3 C.1 D.-3/2
6.Tìm x. biết: x-7/2 = -3/4
A.-43/20 B.43/20 C.13/20 D.-13/20
7. Tìm x, biết: 1/3+x=5/6
A.3/4 B.-3/4 C.1/2 D.1/6
8. Tìm số hữu ti x, biết: 1/4x:2/5=5/6
A.-4 B.4/3 C.-4/3 D.3/4
9. Đổi hỗn số sau thành phân số: 4 và 2/5
A.8/5 B.22/5 C.6/5 D.2/5
10. Rút gọn phân số sau về số tối giản: -48/64
A. 3/4 B.4/3 C.-4/3 D.-3/4
(Đề bài dưới là của 3 câu 11,12,13)
Một lớp học có 45 học sinh. Biết rằng, 2/5 số học sinh của lớp thích học toán; 4/9 số học sinh cả lớp thích học học thể dục và 1/3 số học sinh cả lớp thích học Tiếng Anh. Tính hs mỗi loại của lớp?
11.Số học sinh thích học toán là:
A. 18 B.19 C.20 D.21
12. Số học sinh thích học thể dục là:
A. 18 B.19 C.20 D.21
13.Số học sinh thích học Tiếng Anh là:
A.14 B.15 C.16 D.17
(Đề bài dưới là của câu 14,15)
Tính diện tích của hình chữ nhật biết chiều dài là 9m và chiều rộng bằng 2/3 chiều dài?
14.Chiều rộng của hình chữ nhật là:
A.4 m B.5 m C.6 m D.7 m
15. Diện tích của hình chữ nhật là:
A.36 m2 B.45 m2 C.63 m2 D.54 m2
16.2/3 quả cam nặng 150g. Hỏi quả cam bao nhiêu gam?
A.100g B.200g C.225g D.250g
câu 1: kết quả đúng của phép tính 3 - (-2 - 3) là :
A.2 B.-2 C.8 D.4
câu 2: kết quả đúng của phép tính 3 + (2 - 3) là :
A.-2 B.-4 C.4 D.2
câu 3 : kết quả đúng của phép tính 2 mũ 6 chia 2 là :
A.2 mũ 7 B.2 mũ 5 C.2 mũ 6 D.1 mũ 6
câu 4 : cho biết -12 . x bé hơn 0.Số thích hợp với x có thể là :
A.x= -2 B.x= 2 C.x= -1 D.x= 0
ai giải giùm mình ik mình like
kết quả của phép tính -(4/7)-(2/-3)
a -(26/21) b-(2/21) c(-6/4) d(2/21)
b) Giá trị của x trong đẳng thức (-3/4)+x=(-5/3)là:
a(11/12) b(31/12) c(-11/12) dmottj kết quả khác
x + 2/3 = 5/6 x có kết quả là: A.2/18 B.1/6 C.2/5 D.15/18
câu 1 :
số tự nhiên m thảo mãn 5/3 < m < 7 / 3
a, 0
b, 4
c, 6
d,4
câu 2 : kết quả của phép tính 4/3 - 1/3 : 6/5
a, 19/6 b, 14/15 c, 19/18 d, 5/6
câu 3 : cho số 4...9
chữ số thích hợp viết vào ô trống để chia hết cho 3 là :
a, 1 b, 2 c, 3 d, 4
giúp bài 1,2,3 nha
1: m=2
=>KO có câu nào đúng
2: C
3B
4/ Cho số n= 2*6 . Để n 9 thì * bằng:
A. 0 B. 1 C. 3 D. 9
5/ Viết gọn tích a.a.a.a.a.a.a.a bằng :
A. 8 mũ a B. a + 8 C. 8 mũ a D. a mũ 8
6/ Kết quả của phép tính 5 mũ 8. 5 : 5 mũ 2 bằng:
A.5 mũ 7 B.5 mũ 4 C.5 mũ 11 D. 5 mũ 6
7/ Kết quả phép tính 7 mũ 2.5 – 6 mũ 3: 18
A. 244 B. 233 C. 69 D. 58
8/ Bạn Lan mua 12 quyển vở, 6 chiếc bút bi và hai chiếc bút chì. Biết mỗi quyển vở giá
8500 đồng, mỗi chiếc bút bi giá 45000 đồng và giá chiếc bút chì là 3000 đồng. Hỏi bạn An
phải trả tất cả bao nhiêu tiền?
A. 111 000 đồng B. 132 000 đồng
C. 108 000 đồng D.135 000 đồng
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 4: B
Câu 7: B
Câu 8: C