TÌM X, BIẾT:
bài này là bài khởi động thôi
5,7<x<6,1
bài thật
a)2x+4(36-x)=100
b)120(x-9)=90x+60
Bài 2: Tìm x biết:
a) b)
c) d) Bài 2: Tìm x biết:
Bài 2: Tìm x biết:
a) b)
c) d)
a) b)
c) d)
Bài 3: Kết quả của biểu thức là:
Bài 4: Tìm x, biết:
Bài 5: So sánh: 224 và 316
Câu 5:
\(2^{24}=8^8\)
\(3^{16}=9^8\)
mà 8<9
nên \(2^{24}< 3^{16}\)
Câu 3 .
\(B=\dfrac{3}{11}.\left(-\dfrac{5}{9}+-\dfrac{13}{18}\right)=\dfrac{3}{11}.-\dfrac{23}{18}=-\dfrac{23}{66}\)
Bài 4 c,d,e,f lớp 7 chưa học nha pạn
Bài toán 1 Tính tỉ số biết:
Bài toán 2. Cho x, y, z,
Chứng minh rằng: có giá tri không phải là số tư nhiên.
Bài toán 3. Tìm x ; biết:
b.
c. x+y+9=xy-7
Bài 2:
Với x,y,z,t là số tự nhiên khác 0
Có \(\dfrac{x}{x+y+z+t}< \dfrac{x}{x+y+z}< \dfrac{x}{x+y}\)
\(\dfrac{y}{x+y+z+t}< \dfrac{y}{x+y+t}< \dfrac{y}{x+y}\)
\(\dfrac{z}{x+y+z+t}< \dfrac{z}{y+z+t}< \dfrac{z}{z+t}\)
\(\dfrac{t}{x+y+z+t}< \dfrac{t}{x+z+t}< \dfrac{t}{z+t}\)
Cộng vế với vế \(\Rightarrow1< M< \dfrac{x+y}{x+y}+\dfrac{z+t}{z+t}=2\)
=> M không là số tự nhiên.
Bài 1:
Ta có:
\(B=\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\)
\(B=\left(1+\dfrac{2007}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2006}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{2}{2007}\right)+\left(1+\dfrac{1}{2008}\right)+1\)
\(B=\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2009}{2009}\)
\(B=2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}=2009\)
sai rồi kìa \(\frac{A}{B}\)chớ không phải \(\frac{B}{A}\)
bằng \(\frac{1}{2009}\)mới dúng
Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910
Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005
Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.
Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5
Bài 11:
Ta có: \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)
\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{0;4;64\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;2;8;-8\right\}\)
Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005
Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.
Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.
làm ơn giúp mình
10:
Vì n là số lẻ nên n=2k-1
Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k(số)
Tổng là (2k-1+1)*k/2=2k*k/2=k^2 là số chính phương
11:
n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1
=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1
=>n+8 chia hết cho n^2+1
=>n^2-64 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}
=>\(n\in\left\{0;2;-2;2\sqrt{3};-2\sqrt{3};8;-8\right\}\)
một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất của đoàn tàu đang khởi hành , thấy tòa thứ nhất đi qua trước mắt trong thời gain 6s giá sự chuyển động của đoàn tàu là nhanh dần và cử tọa đi sau đi qua trước mắt người quan sát trong thời gian ít hơn toa liền trước là 0,5s chiều dài mỗi toa là 10m. tìm thời gian để tòa thứ năm đi qua trước mắt người quan sát và vận tốc trung bình của đoàn tàu nằm tọa khi khởi hành?
bài này là bài * nên các bạn ai bt giúp mk vs ở trong vở bài tập vật lý 8 đo mk tick cho
có ai biết giải 3 bài toán này k giải hộ mình với ?
bài 1: toán chuển động
hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ 2 tỉnh A và B cách nhau 160km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2h . Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết nếu ô tô đi từ A tăng vận tốc thêm 10km/h sẽ bằng 2 vận tốc đi từ B.
bài 2: toán chuển động
1 người đi xe đạp từ A-B với vận tốc 90km/h khi đó từ B về A người ấy đi đường khác dài hơn 6km, với vận tốc 12km/h nên thời gian đi ít hơn thời gian khi đi là 20p. tính QĐ A và B ?
Bài 3
hai ca-nô cùng khởi hành từ 2 bến A,B cách nhau 85km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 40p. Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô biêt rằng vận tôc ca-nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc ca-nô ngược dòng là 9km/h ( có cả vận tốc dòng nước ) và vận tốc dòng nước là 3km/h
Bài 2:
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)(Điều kiện: x>0)
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
\(\dfrac{x}{90}\left(h\right)\)
Thời gian người đó đi từ B về A là:
\(\dfrac{x+6}{12}\left(h\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{x}{90}-\dfrac{x+6}{12}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{180}-\dfrac{15\left(x+6\right)}{180}=\dfrac{60}{180}\)
\(\Leftrightarrow2x-15x-90=60\)
\(\Leftrightarrow-13x=150\)
Đề bài 2 sai rồi bạn
có ai giải giúp bài này cho minh với được không ?
bài 1: toán chuển động
hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ 2 tỉnh A và B cách nhau 160km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2h . Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết nếu ô tô đi từ A tăng vận tốc thêm 10km/h sẽ bằng 2 vận tốc đi từ B.
bài 2: toán chuển động
1 người đi xe đạp từ A-B với vận tốc 90km/h khi đó từ B về A người ấy đi đường khác dài hơn 6km, với vận tốc 12km/h nên thời gian đi ít hơn thời gian khi đi là 20p. tính QĐ A và B ?
Bài 3
hai ca-nô cùng khởi hành từ 2 bến A,B cách nhau 85km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 40p. Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô biêt rằng vận tôc ca-nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc ca-nô ngược dòng là 9km/h ( có cả vận tốc dòng nước ) và vận tốc dòng nước là 3km/h
Trong phần khởi động đầu bài học này, nếu công ty có 2500 nhân viên thì số mã số như vậy có đủ để cấp cho mỗi nhân viên một mã số riêng hay không?
Để công ty kiến tạo mã số gồm 3 kí tự gồm một chữ cái tiếng anh viết hoa đứng trước hai chữ số cần thực hiện 3 công đoạn
Công đoạn 1: Chọn 1 trong 24 chữ cái tiếng anh viết hoa đứng đầu, có 24 cách chọn
Công đoạn 2: Chọn 1 chữ số trong 10 chữ số cho hai vị trí số sau chữ cái kia, có 10 cách chọn
Theo quy tắc nhân, 3 công đoạn thực hiện có số cách là
\(24.10.10 = 2400\)
Suy ra có 2400 mã số nhân viên được tạo ra theo yêu cầu của mã số
\(2400 < 2500\)
Vậy số mã số theo công ty đề ra không đủ để cấp cho nhân viên (mỗi người một mã) nếu công ty đó có 2500 nhân viên.