Một khung dây dẫn đặt trong từ trường thì từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào
A. cảm ứng từ của từ trường.
B. diện tích của khung dây dẫn.
C. điện trở của khung dây dẫn.
D. góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây.
Một khung dây dẫn có tiết diện 60 cm2 được đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ 5.10‒3 T. Biết góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là 600. Từ không gửi qua khung dây là
A. 1,5.10‒5 Wb
B. 0,15 Wb
C. 3.10‒5 Wb
D. 0,3 Wb
Đáp án A
Từ thông qua khung dây Φ = B S cos α = 5.10 − 3 .60.10 − 4 . cos 60 0 = 1 , 5.10 − 5 Wb
Một khung dây dẫn có tiết diện 60 cm2 được đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ 5.10‒3 T. Biết góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là 600. Từ không gửi qua khung dây là
A. 1,5.10‒5 Wb
B. 0,15 Wb
C. 3.10‒5 Wb
D. 0,3 Wb
Đáp án A
Từ thông qua khung dây Φ = B S cos α = 5.10 − 3 .60.10 − 4 . cos 60 0 = 1 , 5.10 − 5
Một khung dây dẫn có tiết diện 60 c m 2 được đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ 5 . 10 ‒ 3 T . Biết góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là 60 o . Từ không gửi qua khung dây là
A. 1 , 5 . 10 ‒ 5 W b
B. 0 , 15 W b
C. 3 . 10 ‒ 5 W b
D. 0 , 3 W b
Đáp án A
Từ thông qua khung dây Φ = B S cos α = 5.10 − 3 .60.10 − 4 . cos 60 0 = 1 , 5.10 − 5 W b
. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,04 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300.Từ thông qua khung dây dẫn đó có độ lớn là:
A. 6.10–5 Wb. B. 3.10–5 Wb. C. 5.10–5 Wb. D. 4.10–5 Wb.
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I được đặt cạnh một khung dây dẫn hình vuông. Từ thông do từ trường của dòng điện I gửi qua mặt của khung dây dẫn sẽ khác 0 trong trường hợp nào dưới đây?
A. Dây dẫn thẳng nằm vuông góc với mặt phẳng của khung dây.
B. Dây dẫn nằm trùng với một cạnh của khung dây.
C. Dây dẫn nằm trùng với một đường chéo của khung dây.
D. Dây dẫn nằm trùng với một đường trung trực chung của hai cạnh đối diện.
Một khung dây dẫn đặt trong từ trường thì từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào
A. cảm ứng từ của từ trường.
B. diện tích của khung dây dẫn.
C. điện trở của khung dây dẫn.
D. góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây.
Đáp án C
+ Từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào điện trở của khung dây.
Một khung dây dẫn đặt trong từ trường thì từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào
A. cảm ứng từ của từ trường.
B. diện tích của khung dây dẫn.
C. điện trở của khung dây dẫn.
D. góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây.
Chọn đáp án C.
Từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào điện trở của khung dây.
Một khung dây dẫn tròn diện tích S = 15 cm2 gồm N = 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều có B hợp với vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây 1 góc a = 300 như hình vẽ, từ trường có cảm ứng từ B = 0.04T. Tính từ thông qua khung dây đó.{KHÔNG CÓ HÌNH}
Bạn dựa vào đó mà làm tương tự nha bạn
Các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây nên
Từ thông qua mặt phẳng khung dây là:
Φ = B.S.cosα = 5.10−210-2.2.10−410-4.cos0o = 10−510-5Wb.
Từ thông ban đầu là:
Φ1=NBScos30=10.0,04.15.10−4.cos30=5,2.10−4
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5. 10 - 4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30 0 . Từ thông qua khung dây dẫn đó là:
A. 3. 10 - 3 (Wb).
B. 3. 10 - 5 (Wb).
C. 3. 10 - 7 (Wb).
D. 6. 10 - 7 (Wb).
Chọn C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức Ф = BS.cosα