Cho phản ứng hạt nhân P 84 210 o → H 2 4 e + X . Số hạt notron trong hạt nhân X là
A. 82
B. 206
C. 124
D. 126
Cho phản ứng hạt nhân: X + F e → 2 4 H e + O . Hạt X là
A. anpha
B. Nơ tron
C. đơ te ri
D. proton
Bắn một hạt α có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng: α + N 7 14 → O 8 17 + p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
Bắn một hạt α có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng: α + N 7 14 → O 8 17 + p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
Bắn một hạt α có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng α + N 7 14 → O 8 17 + p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
Bắn một hạt α có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng α + N 7 14 → O 8 16 + p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
Hạt nhân \(_{84}^{210}Po\) đứng yên, phân rã α biến thành hạt nhân X: \(_{84}^{210}Po \rightarrow_Z^A X + _2^4He\) .Biết khối lượng của các nguyên tử tương ứng là mPo = 209,982876 u, mHe= 4,002603 u, mX = 205,974468 u. Biết 1 u = 931,5 MeV/c2 = 1,66055.10-27 kg. Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng
A.1,2.106 m/s.
B.12.106 m/s.
C.1,6.106 m/s.
D.16.106 m/s.
\(_{84}^{210}Po \rightarrow_Z^A X + _2^4He\)
\(m_t-m_s = m_{Po}-(m_X + m_{He}) = 5,805.10^{-3}u > 0\), phản ứng là tỏa năng lượng.
=> \(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = K_s-K_t\)
=> \(5,805.10^{-3}.931,5 = K_X+K_{He}\) (do hạt nhân Po đứng yên nen KPo = Ktruoc = 0)
=> \( K_X+K_{He}=5,4074MeV.(1)\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
\(\overrightarrow P_{Po} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{X} = \overrightarrow 0\)
=> \(P_{He} = P_X\)
=> \(m_{He}.K_{He} =m_X. P_X.(2)\)
Thay mHe= 4,002603 u; mX = 205,974468 u vào (2). Bấm máy giải hệ phương trình được nghiệm
\(K_{He}= 5,3043 \ \ MeV => v_{He} = \sqrt{\frac{2.5,3043.10^6.1,6.10^{-19}}{4,002603.1,66055.10^{-27}}} \approx 1,6.10^7 m/s.\)
mik nghĩ C
nhưng dựa vào định luật bảo tàng động lượng thì xác xuất tỉ lệ chỉ là gần bằng mà thôi nó cũng tương ứng vs 50% còn phải tùy vào sự may mắn hay đáp án nx
mik giải ra là gần bằng 1,6.10^7 m/s
Bắn một hạt α có động năng 8,21 MeV vào hạt nhân
đang đứng yên gây ra phản ứng
Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
Đáp án D
Phương pháp: Công thức tính năng lượng thu vào của phản ứng hạt nhân
Cách giải: Phương trình phản ứng:
Năng lượng thu vào của phản ứng:
Cho rằng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân sau khi bắt nơtron thì năng lượng toả ra là 210 MeV. Cho 1 u = 931 M e V / c 2 ; khối lượng của hạt nhân là 234,9933 u và của nơtron là 1,0087 u. Tính tổng khối lượng (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) của các hạt được tạo ra trong phản ứng này
A. 235,776 u
B. 235,677 u
C. 235,889 u
D. 158,776 u
Cho rằng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân U 92 235 sau khi bắt nơtron thì năng lượng toả ra là 210 MeV. Tính tổng khối lượng (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) của các hạt được tạo ra trong phản ứng này.Lấy khối lượng của hạt nhân, tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của hạt nhân đó. Cho 1 u = 931 MeV/ c 2 ; c = 3. 10 8 m/s, khối lượng của hạt nhân U 92 235 là 234,9933 u và của nơtron là 1,0087 u.
Gọi Δm là độ hụt khối và ΔE là năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch, ta có :
∆ E = ∆ m c 2 ⇒ ∆ m = ΔE/ c 2 = 210MeV/ c 2
1u = 931MeV/ c 2
Do đó: ∆ m = 210u/930 = 0,2255u
Tổng khối lượng các hạt ríhân được tạo ra trong phản ứng này là :
Σ m = 234,9933u + 1,0087u - 0,2255u = 235,7765u.
Cho phản ứng hạt nhân \(Cl^{37}_{17}+X\rightarrow Ar^{^{37}_{18}}+n\) x hạt nhân nào
A. \(He^{^3_1}\)
B. \(D^{^2_1}\)
C. \(T^{^3_1}\)
D. \(H^{^1_1}\)
Bảo toàn số khối : \(37+x=1+37\Rightarrow x=1\)
Bảo toàn điện tích : \(17+y=0+18\Rightarrow y=1\)
Chọn D