cho phản ứng hạt nhân : T + D -> a + n ( a : anpha). biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhận T là 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của a là 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1uc^2= 931 (MeV). hỏi phản ứng tpar bao nhiêu năng nượng ?
thầy giúp e với :v
Cho phản ứng hạt nhân: H 2 4 e + 7 14 N → 1 1 H + X . Số proton và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 8 và 9
B. 9 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 17
Cho phản ứng hạt nhân: H 2 4 e + N 7 14 → H 1 1 + X Số proton và nơtron của hạt nhân X lần lượt là:
A. 8 và 9
B. 9 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 17
Cho phản ứng hạt nhân: H 2 4 e + N 7 14 → H 1 1 + X . Số proton và nơtron của hạt nhân X lần lượt là:
A. 8 và 9
B. 9 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 17
Kí hiệu ∆ m là độ hụt khối của mỗi hạt nhân tham gia phản ứng hạt nhân A + B → C + D . Năng lượng E tỏa ra trong phản ứng được tính bằng biểu thức:
A.
B.
C.
D.
Hạt A có động năng W A bắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D. Hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc và khối lượng lần lượt là m C , m D . Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ∆ E và không sinh ra bức xạ γ . Tính động năng của hạt nhân C.
A. W C = m D ( W A + ∆ E ) / ( m C + m D )
B. W C = ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D ) / m C
C. W C = ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D ) / m D
D. W C = m C ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D )
Cho phản ứng hạt nhân. Gọi a, b và c lần lượt là năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân Urani, hạt α và hạt nhân Thô ri. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 4b + 230c – 234a
B. 230c – 4b – 234a
C. 4b + 230c + 234a
D. 234a – 4b – 230c
Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ số nhân nơ tron k = 1 , người ta dùng các thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa
A. Urani và Plutoni
B. nước nặng
C. Bo và Cadimi
D. kim loại nặng
Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri, phản ứng sinh ra hạt α H 2 4 e và hạt X: p 1 1 + 4 9 B e → 2 4 H e + Z A X
. Biết rằng hạt nhân Beri ban đầu đứng yên, proton có động năng K p = 5,45MeV. Vận tốc của hạt α vuông góc với vận tốc proton và động năng của hạt α là K α = 4,00 MeV. Trong tính toán lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối của chúng (tính theo đơn vị u). Năng lượng do phản ứng toả ra là:
A. 3,125 MeV
B. 2,5 MeV
C. 3,5 MeV
D. 2,125 MeV
Bắn một hạt proton có khối lượng m p vào hạt nhân 3 7 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có khối lượng mỗi hạt m X , bay ra cùng tốc độ và hợp với phương ban đầu của proton về hai phía các góc bằng nhau và bằng 30 o . Tỉ số tốc độ của hạt nhân X ( v X ) và tốc độ của hạt proton ( v P ) là
A. v X v p = 2 m P m X
B. v X v p = m P m X
C. v X v p = 3 m P m X
D. v X v p = m P 3 . m X