Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đình kiên nguyễn
Xem chi tiết
Đan Khánh
14 tháng 10 2021 lúc 9:32

a. Đơn chất

PTK= 3×16=48 đvC

b. Hợp chất

PTK= 1×12+4×1= 16 đvC

c. Hợp chất

PTK= 32+2×16= 64 đvC

d. Đơn chất

PTK= 1 đvC

e. Hợp chất

PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC

Biết Bay Cloud
29 tháng 10 2022 lúc 22:01

a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
 PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC

 

Ziro Official
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 3 2022 lúc 14:30

Không có mô tả.

Kudo Shinichi
14 tháng 3 2022 lúc 14:09

undefined

White Silver
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 17:13

Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :

a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.

b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.

c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.

d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.

----

Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?

 


 

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 17:15

Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:

Công thức hoá họcĐơn chất hay hợp chấtSố nguyên tử của từng nguyên tốPhân tử khối
C6H12O6 Hợp chất 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O180 đ.v.C 
CH3COOH Hợp chất2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O60đ.v.C 
O3 Đơn chất3 nguyên tử O 48 đ.v.C 
Cl2 Đơn chất2 nguyên tử Cl 71 đ.v.C 
Ca3(PO4)2 Hợp chất3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O 310đ.v.C 
TSown
Xem chi tiết
TSown
21 tháng 12 2022 lúc 20:41

giúp mình với mai mình kiểm tra r ạ

 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Chu Văn Long
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
12 tháng 4 2016 lúc 0:59

quá khủng

1. axetilen( ankin), benzen( hidrocacbon mạch vòng), ruou etylic ( ancol), axit axetic( axit cacboxylic), glucozo(cacbohidrat), etyl axetat( este), etilen( anken)

2.

a, qùy tím, nước vôi trong, dd brom

b, quỳ tím, nước vôi trong, và bạc

c,quỳ tím, nước vôi trong, cuso4 khan, kmno4

d,quỳ tím, brom, cuo

e, brom,quỳ tím,na

g, Cu(OH)2, đốt.

Nguyễn Thị Kim Thư
Xem chi tiết

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Câu 3:

1) 

\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)

2)

\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)

3)

\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)

phạm anh tú
Xem chi tiết
Phạm Đức Khang
23 tháng 10 2019 lúc 21:13

a, Gọi hóa trị Na là a ta có NaaCl1

Theo quy tắc hóa trị ta có 1.a=1.1

⇒a=1

Vậy hóa trị của Na là 1

b, Gọi hóa trị S là a ta có SaO22

Theo quy tắc hóa trị ta có 1.a=2.2

⇒a=4

Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4

Mình làm ví dụ 1 ý những ý sau bạn dựa vào bài mình làm nhé

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Huyền
23 tháng 10 2019 lúc 21:20

Bài 10. Hóa trị

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
23 tháng 10 2019 lúc 22:11

a) Gọi ht Na là x suy ra

\(Na^XCl^I\)

=>x.I=I.I

=>x=I

Vậy Na hóa trị I

b) gọi htri S là a suy ra

SO2

a.I=II.II

=>a=4

Vậy S hóa trị IV

H2SO4

xét gốc SO4

a.1=II.4

=> a=8

S hóa trị VIII

SO3

a.I=II.III

=>a=6

Vậy S htri VI

Khách vãng lai đã xóa
Đâu Đủ Tư Cách
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
24 tháng 12 2017 lúc 15:16

Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:

a. \(Fe_2O\)

Công thức sai

Sửa : \(Fe_2O_3\) ( vì Fe có hoá trị III , O có hoá trị II )

b. \(H_2O\)

Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , O có hoá trị II )

c. \(CO_3\)

Công thức sai

Sửa : \(SO_2\) ( vì C có hoá trị IV , O có hoá trị II )

d. \(H_3PO_4\)

Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , gốc PO4 có hoá trị III )

người vận chuyển
24 tháng 12 2017 lúc 17:22

Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:

a. Fe2O : viết sai CTHH => Fe2O3

b. H2O : viết đúng CTHH

c. CO3 : Viết sai CTHH => CO2

nhưng cũng đúng vì đó là một nhóm nguyên tử

d. H3PO4 : viết đúng CTHH