Thành phần cấu tạo của mỗi thiên hà bao gồm
A. Các thiên thể, khí, bụi
B. Các thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ
C. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi
D. Các hành tinh và các vệ tinh của nó
Câu 5: Hệ Mặt Trời gồm
A. các Thiên Hà, dãi Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh, các đám bụi khí
B. Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung qunh Mặt Trời và các đám bụi, khí
C. dãi Ngân Hà, các hành tinh và các đám bụi, khí
D. rất nhiều các ngôi sao, các hành tinh, các đám bụi, khí
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?
A. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh được gọi chung là các thiên thể.
B. Hệ Mặt Trời nằm trong Dải Ngân Hà.
C. Dải Ngân Hà có phạm vi không gian lớn hơn thiên hà.
D. Trong mỗi thiên hà có rất nhiều các hành tinh.
Chúng ta sống trên trái đất và chia sẻ hành tinh xanh cùng 7 tỷ người khác. Chúng ta cx chia sẻ địa cầu, các khu rừng, đại dương vs muôn loài động vật. Trái đất của chúng ta, cùng vs hành tinh khác và Mặt Trời, Là một phần của hệ mặt trời. Hệ Mặt Trời của chúng ta nằm trong thiên Hà Milky Way ( Ngân Hà)
Có khoảng, chỉ là khoảng thôi nha! Có khoảng 100 tỉ thiên hà khác cũng giống như Ngân Hà của chúng ta. Mỗi thiên hà lại có hàng tỷ ngôi sao, chòm sao, các vệ tinh tự nhiên, tiểu hành tinh và các thien thể khác. Tất cả những đối tượng này đc gọi là " khối thể Vũ Trụ", cùng tạo nên Vũ Trụ
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mặt Trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng
B. Các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì giống nhau.
D. Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là khác nhau.
Giúp e với ạ
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?
A. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh được gọi chung là các thiên thể.
B. Hệ Mặt Trời nằm trong Dải Ngân Hà.
C. Dải Ngân Hà có phạm vi không gian lớn hơn thiên hà.
D. Trong mỗi thiên hà có rất nhiều các hành tinh.
Hãy nêu cách phân biệt các thiên thể: Sao, Hành tinh, Vệ tinh, Chòm sao.
Sao: nhỏ, phát sáng(tự nhiên)
Hành tinh: To, có trọng lực hoặc ko(tự nhiên)
Vệ tinh: Nhân tạo:))))
Chòm sao: nhìu sao
Sao, định tinh, tinh tú hay hằng tinh là một thiên thể plasma sáng, có khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn. Ngôi sao gần Trái Đất nhất là Mặt Trời, nó là nguồn của hầu hết năng lượng trên Trái Đất. Nhiều ngôi sao khác có thể nhìn thấy được trên bầu trời đêm, khi chúng không bị lu mờ đi dưới ánh sáng của Mặt Trờ
Hành tinh là thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay một tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu hoặc hình gần cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium,[1] và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh
Một vệ tinh nhân tạo hay gọi ngắn gọn là vệ tinh, là bất kỳ 1 vật thể nào do con người chế tạo nên quay quanh 1 vật thể khác. Cần phân biệt với vệ tinh tự nhiên, ví dụ mọi vật thể thuộc Hệ Mặt Trời gồm cả Trái Đất, đều là vệ tinh tự nhiên của Mặt Trời; hoặc vệ tinh tự nhiên của Trái Đất là Mặt Trăng.
Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó. Trong không gian ba chiều thì phần lớn các ngôi sao mà con người nhìn thấy là gần nhau thì lại không phải như vậy, chúng có rất ít quan hệ với nhau và có thể cách nhau rất xa.
Ghép các phần A, B, C, D với các phần tương ứng a, b, c, d để thành những câu có nội dung đúng.
A. Thiên hà... B. Punxa... C. Quaza... D. Hốc đen...
a) là sao không phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượn; riêng cực kì lớn, đến nỗi nó hút cả các phôtôn ánh sáng, không ch thoá ra ngoài.
b) là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân.
c) là sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bàng nơtron. Nó có từ trườn mạnh và quay nhanh quanh một trục.
d) là một loại thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng V tuyến và tia X. Nó có thể là một thiên hà mới được hình thành.
Tìm:
a,Các vệ tinh ngoài Mặt Trăng
b,Các hành tinh ngoài Trái Đất
c,Các sao thiên thể ngoài ngoài Mặt Trời
SAO MỘC CÓ BAO NHIÊU VỆ TINH?
Sao Mộc có rất nhiều vệ tinh. Ngày 7 và ngày 13 tháng 1 năm 1610, Galilê dùng kính viễn vọng chế tạo lần đầu tiên quan sát bốn điểm sáng gần sao Mộc và ông đoán định 4 thiên thể này quay quanh sao Mộc giống như Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Năm 1982 nhà thiên văn học người Mĩ là E.Banad quan sát một điểm sáng mờ gần sao Mộc và đây chính là vệ tinh thứ năm của sao Mộc. Cũng kể từ đó các vệ tinh phát hiện được đều thông qua các máy thăm dò và các bức ảnh chụp.
Từ năm 1904 đến năm 1974 loài người đã phát hiện được 8 vệ tinh ở tầng ngoài sao Mộc. Đến cuối năm 2003 các đài thiên văn và các máy thăm dò đã quan sát được tổng cộng 60 vệ tinh của sao Mộc. Điều nằm ngoài sự tưởng tượng đó là kết cấu của các vệ tinh này, có vệ tinh được kết cấu hiện tầng, có lõi thuộc kim sắt, xung quanh là nham thạch và tầng ngoài là lớp vỏ băng. Có những vệ tinh núi lửa hoạt động dữ dội, có vệ tinh trên bề mặt đầy rẫy các vết nứt và khe sâu làm người ta nghĩ đến đại dương đóng băng trên Trái Đất và điều này lại nhóm lên hi vọng có thể tìm thấy sự sống ngoài Trái Đất ở đây.
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương. Gọi S là tập các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Hãy viết tập S bằng cách liệt kê các phần tử của S.
S = {Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa; Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương}
S = { Mặt trời ; Thủy tinh ; Kim tinh ; Trái Đất ; Hỏa tinh ; Thổ tinh ; Mộc tinh ; Thiên Vương tinh ; Hải Vương tinh }