Những câu hỏi liên quan
Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 22:46

\(n_A=\dfrac{16,2}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 4A + 3O2 --to--> 2A2O3

        \(\dfrac{16,2}{M_A}\)------------->\(\dfrac{8,1}{M_A}\)

=> \(\dfrac{8,1}{M_A}\left(2.M_A+48\right)=30,6\)

=> MA = 27 (g/mol)

=> A là Al

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
7 tháng 2 2021 lúc 15:45

 

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)

mO2=0,2 x 32=6.4( g)

Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO

PTHH: 2R + O2 ---> 2RO

2 mol R ---> 1 mol O2

0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R

Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)

MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24

Vây R là Mg

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 2 2021 lúc 15:53

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.

⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Họ Và Tên
6 tháng 4 2020 lúc 20:54

xin mọi người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Tuấn Anh
6 tháng 4 2020 lúc 21:15

Lô bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Quân
6 tháng 4 2020 lúc 21:37

xin cc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Họ Và Tên
6 tháng 4 2020 lúc 20:52

cầu xin mọi người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ŠocŽen (Hưng)
6 tháng 4 2020 lúc 21:12

Quên làm kiểu j r xl bạn nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Linh
6 tháng 4 2020 lúc 21:51

Lên hopidap247 a ơi

TRên đó có nhiều cao nhân thi nhau trả lời lắm :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 11:36

\(PTHH:4A+3O_2\xrightarrow{t^o} 2A_2O_3\\ \Rightarrow n_{A}=2n_{A_2O_3}\\ \Rightarrow \dfrac{11,2}{M_A}=\dfrac{32}{2M_A+48}\\ \Rightarrow 22,4M_A+537,6=32M_A\\ \Rightarrow 9,6M_A=537,6\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)\)

Vậy A là sắt (Fe)

Bình luận (0)
Lan Hoang
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)

\(\Leftrightarrow2R=24n\)

\(\Leftrightarrow R=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)

\(CT:MgO\)

Bình luận (0)
Lan Hoang
5 tháng 2 2021 lúc 20:07

Giúp mình với :(( đang gấp ý ạ:(((

Bình luận (0)
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(n_{O_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\)

\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)

Theo PTHH : 

\(n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2.2 = 0,4\ mol\\ M_{Oxit} = R + 16 = \dfrac{16}{0,4} = 40(đvC)\\ \Rightarrow R = 24(Mg)\)

Vậy R là Mg.CTHH của oxit MgO

Bình luận (0)
Yang Mi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 3 2022 lúc 13:11

Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + 3O2 --to--> 2R2O3

          \(\dfrac{5,4}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{2,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{2,7}{M_R}\left(2.M_R+48\right)=10,2\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

CTHH của oxit: Al2O3 (Nhôm oxit)

Bình luận (1)
p Up
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
3 tháng 4 2023 lúc 21:50

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

Bình luận (0)
Mun Mun
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 3 2021 lúc 18:36

Đề có sai k e

Bình luận (0)
hnamyuh
16 tháng 3 2021 lúc 18:38

\(n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + O_2 \xrightarrow{t^o} 2AO\\ n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{Oxit}= A + 16 = \dfrac{6,72}{0,2}=\dfrac{168}{5}\\ \Rightarrow A = 17,6\)

(Sai đề)

Bình luận (0)
Nguyễn Thuận
16 tháng 3 2021 lúc 18:55

đề sai

Bình luận (0)